Bài 6: Một mảnh đất hình thang cớ đáy lớn bằng 36,6 m và đáy bé bằng đáy lớn , chiều cao bằng đáy lớn. Trên mảnh đất đó người ta dành 25% diện tích đất để trồng lúa. Tính diện tích đất trồng lúa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy bé:
36,6 × 2 : 3 = 24,4 (m)
Chiều cao:
36,6 × 5 : 6 = 30,5 (m)
Diện tích mảnh đất:
(36,6 + 24,4) × 30,5 : 2 = 930,25 (m²)
a) Diện tích đất trồng lúa:
930,25 × 25 : 100 = 232,5625 (m²)
b) Diện tích đất còn lại:
930,25 - 232,5625 = 697,6875 (m²)
Đáy bé của mảnh đất đó là:
\(36,6\times\dfrac{2}{3}=24,4\left(m\right)\)
Chiều cao của mảnh đất đó là:
\(36,6\times\dfrac{5}{6}=30,5\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh đất đó là:
\(\dfrac{1}{2}\times30,5\times\left(36,6+24,4\right)=930,25\left(m^2\right)\)
a) Diện tích đất để trồng lúa của mảnh đất đó là:
\(930,25\times25\%=232,5625\left(m^2\right)\)
b) Diện tích đất còn lại của mảnh đất đó là:
\(930,25-232,5625=697,6875\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(a)232,5625m^2;b)697,6875m^2.\)
Đáy bé là:
112*3/4=84(m)
Chiều cao là:
112-42=70(m)
Diện tích thửa ruộng là:
(112+80)*70:2=6720 (m2)
Dện tích phần đất trồng lúa là:
6720*45:100=3024(m2)
Đáp số:....
Đáy lớn của mảnh đất hình thang:
\(40\times\dfrac{5}{4}=50m\)
Diện tích của mảnh đất hình thang:
\(\dfrac{\left(50+40\right)\times40}{2}=1800m^2\)
Coi diện tích cả mảnh đất đó là 100% thì diện tích phần đất trồng cây: \(100\%-25\%-42\%=33\%\)
Diện tích phần đất trồng cây:
\(1800:100\times33=594m^2\)
Đáp số: \(594m^2\).
đáy lớn mảnh đất đó là : \(40\times\dfrac{5}{4}=50\left(m\right)\)
diện tích mảnh đất là : \(\dfrac{\left(40+50\right)\times40}{2}=1800\left(m^2\right)\)
diện tích phần trồng cây chiếm số phần trăm diện tích mảnh đất là :
\(100-25-42=33\left(phantram\right)\)
diện tích trồng cây là : \(1800\times\dfrac{33}{100}=594\left(m^2\right)\)
\(ds...\)
Do đáy bé = đáy lớn \(=66m\)
Diện tích thửa ruộng là : \(S=\dfrac{\left(66+66\right)}{2}\times36=2376\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng lúa là : \(2376\times60\%=2376\times\dfrac{3}{5}=1425,6\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng rau là : \(2376-1425,6=950,4\left(m^2\right)\)
Bài 6: Đáy lớn của hình thang là:
40×32=60 (m)
Chiều cao của hình thang là:
(60+40):2=50 (m)
Diện tích của hình thang là:
(60+40)×50:2=1250 (m2)
Diện tích xây nhà là:
1250:100×50=625 (m2)
Diện tích để làm vườn là:
1250:100×30=375 (m2)
Diện tích trồng hoa là:
1250−625−375=250 (m2)
Đáp số: Diện tích xây nhà là 625 m2
Diện tích làm vườn là 375 m2
Diện tích trồng hoa là 250 m2
tính diện tích hình thanh có đá lớn 54 m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 3/5 chiều coa.
Bài 1 :
Diện tích hình tam giác hay hình thang đó là :
50 x 37,5 : 2 = 937,5 ( m2 )
a) Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là ;
937,5 x 2 : 25 = 75 ( m )
Ta có sơ đồ : Bạn vẽ theo dạng Tổng - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 75 : 5 ) x 3 = 45 ( m )
Đáy bé của hình thang đó là :
75 - 45 = 30 ( m )
b) Diện tích đất trồng cam đó là :
937,5 : 100 x 40 = 375 ( m2 )
Đáp số : a) Đáy lớn : 45 m ; Đáy bé : 30 m
b) 375 m2
Bài 2 :
Đáy lớn thửa ruộng đó là :
42 x 1,5 = 63 ( m )
Chiều cao thửa ruộng đó là :
( 42 + 63 ) x 2/3 = 70 ( m )
a) Diện tích thửa ruộng đó là :
( 63 + 42 ) x 70 : 2 = 3675 ( m2 )
b) Đổi 3675 m2 = 36,75 dam2
Trên thửa ruộng đó thu hoạch được tất cả số thóc là :
( 36,75 : 1 ) x 60 = 2205 ( kg ) = 22,05 ( tạ )
Đáp số : a) 3675 m2
b) 22,05 tạ thóc
Bài 3 :
Ta có sơ đồ : bạn vẽ theo dạng Hiệu - Tỉ nha !
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Đáy bé hình thang đó là :
( 12 : 2 ) x 3 = 18 ( cm )
Đáy lớn hình thang đó là :
18 + 12 = 30 ( cm )
Chiều cao hình thang đó là :
30 x 3/2 = 45 ( cm )
Diện tích hình thang đó là :
( 30 + 18 ) x 45 : 2 = 1080 ( cm2 )
Đáp số : 1080 cm2
Diện tích mảnh đất: 36,6 x 36,6 = 1339,56 (m2)
Diện tích đất trồng lúa là: 1339,56 x 25 : 100 =