trình bày về vị trí địa lý của Hải Phòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
1. Vị trí địa lí– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.
Lãnh thổ Việt Nam gồm 3 bộ phận :
– Phần đất liền : Có diện tích 331.212 km2 (2006- số liệu của TCTK). Hệ toạ độ : 8º34’B – 23º23’B và 102º10’Đ – 109º24’Đ. Tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Cam-pu-chia ở phía tây, phía đông và nam giáp Biển Đông và vịnh Thái Lan, nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7.
– Phần biển : Có diện tích trên 1 triệu km2 gồm 5 bộ phận : nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Nếu kể cả biển, lãnh thổ nước ta kéo dài xuống tận vĩ tuyến 6º50’B và ra tận kinh tuyến 117º20’Đ.
– Vùng trời : Là khoảng không gian vô tận bao phủ lên trên lãnh thổ.
a) Vị trí
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích hơn 10 triệu km2
-Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến từ vĩ độ 360B – 710B.
- Tiếp giáp:
+Bắc giáp Bắc Băng Dương
+Nam giáp biển Địa Trung Hải
+Tây giáp Đại Tây Dương
+Đông giáp châu Á
- Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.
-Địa hình chủ yếu là đồng bằng.Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh.
b) Địa hình
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích kéo dài từ tây sang đông, gồm đồng bằng tây Trung Âu và Đông Âu.
- Núi già ở phía Bắc và Trung Tâm
- Núi trẻ ở phía tây, Nam và Trung Âu.
còn so sánh thì mình ko biết =.="
tham khảo
Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:
- Kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Tham khảo
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
a. Vùng đất
- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2.
- Các điểm cực trên đất liền:
b. Vùng biển
- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).
c. Vùng trời
- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Tham khảo
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.
– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.
– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.
Khó khăn:
- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Vị trí địa lý :
– Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2 nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tâ, trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam (71o50’B đến 55o54’N)
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
tham khảo
1.Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
-Vị trí nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
Tham khảo
- Yêu cầu số 1: Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
+ Nhật Bản là một quốc gia quần đảo, nằm trên Thái Bình Dương, ở phía đông của châu Á, có diện tích đất khoảng 378000 km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ khoảng vĩ độ 20°B đến vĩ độ 45°B và từ khoảng kinh độ 123°Đ đến kinh độ 154°Đ.
+ Quần đảo Nhật Bản có hình vòng cung dài khoảng 3800 km, gồm 4 đảo lớn là: Hốc-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ khác.
+ Lãnh thổ Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, phía đông và phía nam giáp Thái Bình Dương, phía tây giáp biển Nhật Bản, phía bắc giáp biển Ô-khốt. Nhật Bản có vùng đặc quyền kinh tế rộng, đường bờ biển dài khoảng 29000 km.
+ Nhật Bản gần các nước trong lục địa là Liên bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên.
- Yêu cầu số 2: Ảnh hưởng
+ Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên Nhật Bản phân hóa khá đa dạng.
+ Vị trí giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển, giao thương với các nước bằng đường biển. Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh nên Nhật Bản có nhiều vũng, vịnh kín, thuận lợi xây dựng các cảng biển. Tuy nhiên, do lãnh thổ là các đảo nên việc đi lại giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
+ Ngoài ra, lãnh thổ Nhật Bản nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên thường xuất hiện các hiện tượng núi lửa, động đất và sóng thần, gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế,....
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm ở Vùng Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng, có tọa độ địa lý từ 20030’39” – 21001’15” vĩ độ Bắc và 106023’39”- 107008’39” kinh tuyến Đông. Về ranh giới hành chính: Phí Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
Các điểm cực của thành phố Hải Phòng là:
* Cực Bắc là xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.
* Cực Tây là xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo.
* Cực Nam là xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo.
* Cực Đông là phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn.