Câu 2: Có ý kiến cho rằng nội dung văn bản trong bài trình chiếu chỉ nên là dàn ý của nội dung bài thuyết trình. Em nghĩ thế nào về ý kiến này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi nghĩ những con vật nuôi còn là những người bạn thân thiết bên cạnh chúng ta. Bố mẹ thường lo ngại việc có những con vật nuôi bên cạnh những đứa trẻ sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu. Nhưng không phải vậy, vật nuôi mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích.
Thứ nhất, việc có vật nuôi khiến những đứa trẻ phải vui chơi và luyện tập cùng chúng. Nếu chúng ta không thực hiện những hành động đó, chú chó sẽ trở nên cuồng chân, sinh ra giận dữ, hay cắn đồ,… Việc vui đùa cùng vật nuôi sẽ kéo chúng ta ra ngoài trời hay là phải vận động, điều này sẽ giúp sức khỏe của chúng ta tốt hơn.
Thứ hai, từ lí do trên đã hình thành nên sự phát triển ý thức trách nhiệm của con trẻ khi nuôi thú cưng. Các con vật nuôi luôn cần sự chăm sóc, cho ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp vệ sinh, huấn luyện,… Vì nếu không những hành động như thế thì dẫn đến những hậu quả xấu. Nếu một chú cá không được cho ăn thường xuyên thì nó sẽ bị đói mà dẫn đến chết. Hay chúng ta không chịu thay nước thường xuyên thì môi trường sống của nó sẽ bị bẩn dễ gây bệnh đến cá. Khi mà trẻ con học được cách có trách nhiệm với thú nuôi thì chúng sẽ biết cách chăm sóc bản thân mình tốt hơn.
Thứ ba, khi nuôi động vật thì sẽ mang lại cảm giác thoải mái, giảm stress. Những hành động, cử chỉ vuốt ve, âu yếm,… những chú chó mang đến cảm giác an toàn. Hay là khi chúng ta ôm ấp những chú mèo, những tiếng grừ grừ sẽ làm giảm căng thẳng, cảm bình yên. Đặc biệt khi vui đùa, ở cạnh, trò chuyện với những vật nuôi khiến chúng ta cảm thấy luôn có một người bạn ở bên cạnh mình.
Nhưng đâu phải vậy, vật nuôi cũng sẽ có hại. Chẳng hạn như, bạn ko tiêm phòng dại cho chó, bạn có thể bị nó cắn. Hay mèo, bạn ôm ấp nó quá mức, nó có thể gây tổn thương cho chúng ta. Rất nhiều trường hợp xấu như vậy. Hoặc là chúng có thể phá đồ của chúng ta. Nhưng những việc này ko hay xảy ra nên tôi kết luận: '' vật nuôi trong nhà giống như một thành viên của gia đình vậy''.
Vật nuôi trong nhà giống như một thành viên của gia đình vậy. Chúng mang lại rất nhiều những lợi ích mà chúng ta vừa chỉ ra ở bên trên. Sự xuất hiện của vật nuôi trong nhà đồng nghĩa với việc chúng ta cần có tránh nhiệm với nó, nuôi dưỡng và chăm sóc nó.
Đối với em,vì trước đây em từng có một chú chó tên là Mino,nhưng nó đã qua đời vì bị bệnh.Em thấy rằng khi Mino qua đời,em như mất đi một người bạn thân duy nhất.Em cho rằng vật nuôi giống như người bạn thân của mình vậy,nó luôn bên mình,luôn song hành bên mình.Khi mất đi sẽ cảm thấy buồn nhường nào.Nên em nghĩ,chúng ta nên có một vật nuôi,như vậy,chúng ta sẽ có thêm một người bạn bên cạnh để an ủi,để cùng vui đùa như hai người bạn khác chủng loại với nhau,nhưng dù khác chủng loại thì hai người bạn ấy vẫn rất vui vẻ.
Em đồng ý với ý kiến trên về việc thành công là một cuộc hành trình, chứ không phải chỉ là một điểm đến. Điểm đến (hoàn thành một mục tiêu, đạt được một thành tích) chỉ là một phần của cuộc hành trình chứ không phải là điểm dừng. Sau khi đạt được mục tiêu, chúng ta phải tiếp tục hành trình để cải tiến, phát triển và đạt được những mục tiêu khác. Trong cuộc sống, không có điểm dừng hoàn hảo. Những người thành công là những người có khả năng thích nghi, học hỏi, phát triển, và không ngừng cải tiến bản thân để đạt được những mục tiêu lớn hơn. Nếu chúng ta chỉ tập trung vào việc đạt được điểm đến, chúng ta sẽ khó có thể tiếp tục hành trình và đối mặt với các thách thức mới. Bài học mà em rút ra cho bản thân từ ý kiến trên là cần phải tập trung vào quá trình hành trình của bản thân, học hỏi và cải tiến bản thân, thay vì chỉ tập trung vào kết quả. Chúng ta cần phải thành thạo quá trình học tập, phát triển kỹ năng, quản lý thời gian và đưa ra những quyết định tốt để có thể hoàn thành được những nhiệm vụ trong cuộc hành trình của mình. Cũng như chúng ta cố gắng phấn đấu để đạt được mục tiêu, chúng ta cũng cần phải luôn tìm kiếm những cơ hội để phát triển bản thân và không ngừng chiến đấu cho mục tiêu của mình.
Theo em, nội dung trình chiếu nên là dàn ý của nội dung bài thuyết trình. Tuy nhiên trong một số trường hợp như trong một phần của bài thuyết trình khó hiểu thì nên thêm nội dung để diễn giải phần đó cho người nghe có thể hiểu được trọn vẹn nội dung bài thuyết trình.