Chọn từ ngữ phù hợp để hoàn thành các câu thơ, câu văn sau.
(dòng suối, tiếng mẹ, trăm vạn tiếng quân reo)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Trong câu" Ai thế nào?", vị ngữ được cấu tạo bởi tính từ.
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Bản sắc
Hiền
Câu 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 3:
Nghệ thuật :
* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"
* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"
* Tiểu đối
* Lấy động từ tả tĩnh
* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại
=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc
=> Bác là người yêu thiên nhiên
Câu4:
nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.
Câu 5:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.
1. Thơ em lại tự xem trong SGK nhé!
2.
Em tham khảo:
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh
3. Khái niệm điệp ngữ em cũng tự xem lại nhé!Em tham khảo:Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"
Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.
4. Vì người cháu chiến đấu vì bà, vì tuổi thơ cùng với bà
5.
Em tham khảo:
Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.
6.
Em tham khảo:
Nội dung
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- Sử dụng điệp từ
Gội đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Cuối đất cùng trời
Câu 1:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 3:
cháo bẹ , bẹ ở đây là ngô ý nói cháo ngô
dịch sử đảng có nghĩa là lịch sử của đảng và nhà nước.
a)
Đường xa em đi về
Có chim reo trong lá
Có nước chảy dưới khe
Thì thào như tiếng mẹ
b)
Tiếng ve như dòng suối
Reo hoài chẳng nghỉ ngơi
c)
Cách xa nửa ngày đường đã nghe tiếng nước réo, tưởng như trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp