em hãy cho biết về vấn đề khai thác và chế biến khoáng sản của nước ta địa lý lớp 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v… đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
Vấn đề đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản là gây ô nhiễm môi trường sinh thái ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Điển hình như ở vùng Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu,…
Đáp án cần chọn là: C
Tham Khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Bài tham khảo: Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
THAM KHẢO
Thực hiện nhiệm vụ 1
Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
a. Thực trạng:
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
- Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
- Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
b. Biện pháp bảo vệ:
- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
- Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
- Hiện nay, một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng lãng phí.
-Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu,... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái, cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
Tham khảo:
1/ Việc khai thác khoáng sản nói chung và than đá nói riêng nổi lên rất nhiều vấn đề, cụ thể như sau: • Quản lý các doanh nghiệp chưa tốt dẫn đến việc thai đá bị khai thác lãng phí • Các quy định và sự kiểm soát chưa nghiêm minh của pháp luật khiến có thực trạng các đơn vị khai thác khoáng sản chui còn rất nhiều. • Tai nạn trong quá trình khai thác than đá ngày càng trở nên báo động. Việc chưa có đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong khai thác cũng như có quá nhiều các đơn vị khai thác không có giấy phép làm cho nhiều tai nạn thương tâm xảy ra. • Đời sống của công nhân trong ngành than còn thấp khiến cho họ có xu hướng nghỉ việc nhiều. Gây ra việc thiếu lao động ở ngành này.
2/Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc,...
Tích cực:
-Phát triển được kinh tế đất nước khẳng định được vị thế và tạo sự bền vững trong nền kinh tế
-Tạo công ăn việc làm và cải thiện cơ sở hạ tầng
-Góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo
.....
Hạn chế :
-Ảnh hưởng xấu tới môi trường
-Phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên sẽ làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn trước những biến động của tình hình kinh tế thế giới
-An ninh trật tự của khu vực có khoáng sản bị biến động. Bởi, các mỏ khai khoáng thường thu hút nguồn lao động từ nhiều địa phương khác đến, việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lụy. Giá cả thị trường tăng, đời sống văn hóa, truyền thống địa phương bị tác động, tình hình xã hội phức tạp
........