K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

b\ ôi chao

còn a\ôi

đúng hay sai tui ko  chịu track nghieem j 

3 tháng 3 2019

Hướng dẫn giải:

- Chi tiết trong truyện có tác dụng gây cười là :

Lời tả của Tèo về con gà trống và lời tả của Na về con gà mái. Đặc biệt câu nói của Na phần cuối truyện đã trị được tính khoác lác của Tèo.

30 tháng 4 2019

X    Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.

X   Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.

X   Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm.

X   Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.

X   Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

24 tháng 6 2018

Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch vạm vỡ khác hẳn với bạn gà mái cùng đàn, bộ lông màu đỏ tía pha xanh đen óng ánh, trông chú thật rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời. Dường như chú cũng biết mình đẹp nên bước đi của chú mới ra dáng làm sao. Chú ngẩng cao, kiêu hãnh khoe cái mào đỏ rực. Đôi mắt chú sáng long lanh, linh hoạt chao đi chao lại như có nước. Đuôi của chú thật là tuyệt ! Xen lẫn giữa đỏ là dăm ba cọng màu đen dài, cao vóng lên rồi uốn cong xuống nom oai vệ làm sao ! Đôi chân chú cao to, xù xì vẩy bóng với cựa dài và móng sắc nhọn - một thứ vũ khí vô cùng lợi hại của chú.

13 tháng 5 2021

Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Khoác lên thân hình cao lớn và cân đối của chú là bộ áo lông màu đỏ tía mượt bóng. Trên cái đầu nhỉnh hơn quả chanh là cái mào cờ đỏ thắm như một chiếc vương miệng. Mỏ chú vằng tinh tương . Đôi mắt vừa bằng hạt đỗ đen lúc nào cũng đưa đi đưa lại như có lước. Dưới đôi chân vàng ươm đã thấy nhú ra đôi cựa sắc nhọn. Đó sẽ là thứ vũ khí lợi hại của chú ta đấy.

Kiểu nhân hoá nào được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau? a) Buổi sớm, khi cậu gà ri tê tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.                                                                                                            Theo TÔ HOÀI b)c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những...
Đọc tiếp

Kiểu nhân hoá nào được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau? 

a) Buổi sớm, khi cậu gà ri tê tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.                                                                                                            Theo TÔ HOÀI 

b)

c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những cuốn sách như thế, cả hộp chữ chúng tôi xôn xao hẳn lên, tất cả reo nhảy mừng rỡ. Chúng nó tranh nhau hỏi hết câu này đến câu khác làm cho cô không còn biết trả lời thế nào.

                                                                                                     Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG

1
30 tháng 9 2023

a, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người

b, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người 

c, Đây là kiểu nhân hóa nói với sự vật như nói với người

21 tháng 3 2019

- Đoạn văn trên có 7 câu kể. Đó là:

- Mới sớm tinh mơ, chú gà trống / đã chạy tót ra giữa sân. ( câu kể Ai làm gì ? )

- Chú / vươn mình , dang đôi cánh to , khỏe như hai chiếc quạt , vỗ phành phạch. ( câu kể Ai làm gì ? )

- Cái mào / đỏ rực. ( câu kể Ai thế nào ? )

- Chú / rướn cổ lên gáy " O...o!'' vang cả xóm. ( câu kể Ai làm gì ? )

- Bộ lông / màu tía trông thật thích mắt. ( câu kể Ai thế nào ? )

- Chú / chạy đi chạy lại quanh sân. ( câu kể Ai làm gì ? )

- Đôi đùi / mập mạp , chắc nịch. ( câu kể Ai thế nào ? )

21 tháng 3 2019

Mình cảm ơn bạn nhé

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)Đọc thầm bài sau      CHÚ TRỐNG CHOAI- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi....
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)

Đọc thầm bài sau

      CHÚ TRỐNG CHOAI

- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !

Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.

            Theo Hải Hồ

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Vì sao lũ gà Chiếp em út lại tỏ vẻ thán phục Trống Choai?

A. Trống Choai có thân hình to lớn và khoác bộ lông đẹp sặc sỡ.

B. Trống Choai biết nhường nhịn lũ gà Chiếp em út

C. Trống Choai khỏe mạnh, nhanh nhẹn và nhảy lên cao rất nhanh.

1
27 tháng 3 2017

Đáp án C

17 tháng 8 2018

Các bạn làm nhanh giúp mình nha !

Thank you very much !

15 tháng 12 2021

Các câu kể Ai làm gì?:

Đến gần trưa, các bạn con/ vui vẻ chạy lại.

Con/ khoe với các bạn về bông hoa.

Nghe con nói, bạn nào/ cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc.

Con/ dẫn các bạn đến nơi bông hồng ngủ.

Con / vạch lá tìm bông hồng.

Các bạn/ đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.