Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiểu bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hồi hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phải khẩu trang miễn phi. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên dễ Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an binh cũng là cách thể hiện tinh thân vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương hãy tính táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bấy giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất, đang cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh than dân tộc trước dịch bệnh Cavid-19, theo giaoducthoidai ) a) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản. b) Theo bài viết, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid-19? d) Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 - 5 dòng) c) Xác định thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xác định và gọi tên 1 phép liên kết câu trong đoạn 1 văn bản.
- Xác định :
Các y, bác sĩ tận tuy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sang cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ta tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khi trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phi
gọi tên : Phép liên kết : phép lặp (các)
b/ Theo văn bản, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid – 19 ?
đối tượng gồm :
+ Các y bác sĩ , các thiên thần áo trắng
+ Các chủ doanh nghiệp
+ Các nghệ sĩ
+ Học sinh
+ Chúng ta
c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản?
thái độ của tác giả : một thái độ biết ơn , một thái độ tích cực lạc quan khi bày tỏ suy nghĩ của mình về mọi người trong việc nỗ lực phòng chống dịch bênh.
Tình cảm : bộc lộ tình người của tác giả trong bài văn đặc biệt là 2 đoạn cuối đối với tất cả mọi người trong đại dịch.
d/ Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3-5 dòng)
Bạn tự làm nhé.
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Câu 20: Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến
B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu
C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của cuộc kháng chiến
D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng