Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của xương rồng thích nghi với đời sống khắc nghiệt của sa mạc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường hoang mạc:
- Thực vật:
+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước
+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+ Rút ngắn chu kì sống
+ Lá biến thành gai
- Động vật
+ Vùi mình trong cát, hốc đá
+ Có khả năng chịu khổ cực
Môi trường đới lạnh:
- Thực vật
+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi
+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y
- Động vật
+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước
+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét
+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Đặc điểm để thích nghi là :Thân mọng nước, lá biến thành gai tránh thoát hơi nước .
Cây xương rồng, lạc đà là số ít trong những sinh vật có thể chịu được ở môi trường hoang mạc. Cây xương rồng do có lá biến đổi thành gai nên gần như tiêu giảm sự bay hơi nước, lạc đà có cục bướu trên lưng, có tác dụng khi không có nước hay thức ăn, nó sẽ tự tiết ra để lấy chất dinh dưỡng.
Cây xương rồng có thể sống được trên sa mạc vì chúng có một số đặc điểm thích nghi sau:
-Thân biến dạng thành thân mọng nước để chứa được nhều nước nhất có thể.
- Lá biến dạng thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
-Rễ lan rộng trong đất hút nhiều nước hơn.
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Đà điểu | Chim cánh cụt |
---|---|
- Chân cao: cách nhiệt - Chân to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón: chạy nhanh → Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng |
- Bộ xương cánh dài khỏe, lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi → Thích nghi cao với đời sống bơi lội |
Tham khảo
1
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
2
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Tham khảo
Bộ Dơi gồm những Thú bay. Dơi bay lượn được là do chi trước biến đổi thành cánh da, có màng rộng nên bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt. Cá Voi có cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống bơi lội: cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, có lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành vây bơi.
1 tham khảo
Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
2 tham khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
https://loigiaihay.com/cau-hoi-3-trang-59-sgk-sinh-hoc-6-c65a24176.html
k copy?
Các đặc điểm giúp cây xương rồng thích nghi với đời sống sa mạc là:
Xương rồng thuộc loại mọng nước, lá bị biến thành gai để giảm thiểu sự thoát hơi nước, đặc biệt, thân của cây xương rồng chuyển thành màu xanh để quang hợp dễ dàng hơn. Thân cây xương rồng có nhiệm vụ trữ nước cũng như rễ cây cũng dài hơn bất cứ loài cây khác để tiềm kiếm nguồn nước dưới đất. Hơn thế nữa, thân cây xương rồng thường có các rãnh để khi mưa xuống hoặc sương đọng thì theo dòng chảy xuống đất để rễ hấp thụ.