K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

a)15-3 x (x+2)=-21

3 x (x +2)=15-(-21)=36

x+2=36/3=12

x=12-2

x=10

b)\(\left(x-2\right).2=\left(x+3\right).3\)

\(\left(x+1\right).2=3\)

\(x+1=6\)

\(x=6-1=5\)

5 tháng 4 2017

a) 15-3(x+2)=-21

3(x+2)=15-(-21)=36

x+2=12

x=10

b) \(\frac{x-2}{3}=\frac{x+3}{2}\)

=>2(x-2)=3(x+3)

=>2x-4=3x+9

=>3x-2x=-4-9

=>x=-13

27 tháng 1 2018

a)    \(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{2.5}{3}=\frac{10}{3}\)

Vậy....

b)   \(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

Vậy....

27 tháng 1 2018

mấy câu này bạn tích chéo là được 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow a.d=b.c\)  rồi giải bình thường 

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

27 tháng 12 2020

Bài 1: Làm:
a,

- x - 2/3 = - 6/7

<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21

<=> - x = - 4/21

<=> x = 4/21.

 Vậy x = 4/21.

b,

x/- 27 = - 3 / x

<=> x^2 = - 27 . (- 3)

<=> x^2 = 81

<=> x thuộc {9;- 9}

  Vậy x thuộc {9;- 9}.

c,

x / y = 2 / 5

<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.

            (T/c dãy tỷ số bằng nhau)

=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.

     y / 5 = - 3 <=> y = - 15.

           Vậy x = - 6 ; y = - 15.

Bài 2: Làm:

     1/2 a = 2/3 b = 3/4 c 

 <=> a/2 = 2b/3 = 3c/4

<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)

<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24

<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)

=> a/12 = 3 <=>a = 36

     b/9 = 3 <=> b = 27

     c/8 = 3 <=> c = 24

                    Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.

                               Học tốt !



 

       


 

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

14 tháng 8 2020

.a, \(\frac{x+1}{999}+\frac{x+2}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{x+4}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+1+\frac{x+2}{998}+1=\frac{x+3}{997}+1+\frac{x+4}{996}+1\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+\frac{999}{999}+\frac{x+2}{998}+\frac{998}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{997}{997}+\frac{x+4}{996}+\frac{996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1+999}{999}+\frac{x+2+998}{998}=\frac{x+3+997}{997}+\frac{x+4+996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1000}{999}+\frac{x+1000}{998}-\frac{x+1000}{997}-\frac{x+1000}{996}=0\)

.\(< =>\left(x+1000\right)\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\ne0\)

.Suy ra \(x+1000=0\Leftrightarrow x=-1000\)

.b, \(\frac{x+1}{1001}+\frac{x+2}{1002}=\frac{x+3}{1003}+\frac{x+4}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-1+\frac{x+2}{1002}-1=\frac{x+3}{1003}-1+\frac{x+4}{1004}-1\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-\frac{1001}{1001}+\frac{x+2}{1002}-\frac{1002}{1002}=\frac{x+3}{1003}-\frac{1003}{1003}+\frac{x+4}{1004}-\frac{1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1-1001}{1001}+\frac{x+2-1002}{1002}=\frac{x+3-1003}{1003}+\frac{x+4-1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x-1000}{1001}+\frac{x+1000}{1002}-\frac{x+1000}{1003}-\frac{x+1000}{1004}=0\)

.\(< =>\left(x-1000\right)\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\ne0\)

.Suy ra \(x-1000=0\Leftrightarrow x=1000\)

14 tháng 8 2020

cảm ơn


Bài 1 

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

\(b,\left(2-\frac{1}{3}\right)^2+|-\frac{5}{6}|+\frac{-7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\frac{25}{9}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\left(\frac{25}{9}-\frac{25}{9}\right)+\left(\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\right)\)

\(=0+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

Bài 2

\(a,x+\frac{2}{5}=-\frac{3}{10}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}\)

\(b,|\frac{2}{3}+x|=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}+x=\frac{5}{7}\\\frac{2}{3}+x=-\frac{5}{7}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{21}\\x=-\frac{29}{21}\end{cases}}}\)

==  chắc trog quá trình lm lỡ xóa đó 

\(a,-\frac{3}{4}.\frac{7}{15}\)

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

với lại bài trên mk tính nhẩm ko bấm máy sai == sửa giúp 

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự