Cho ∆ABC vuông tại A , có AB=16cm ; BC=20cm . Kẻ đường phân giác BD ( D thuộc AC ) a) Tính CD và AD b) từ C kẻ CH vuông góc BD tại H . CM ∆ABD đồng dạng với ∆HCD c) Tính diện tích ∆HCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: BC = HB+HC = 9+16=25cm
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=\sqrt{225}=15cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12cm\)
\(BC=BH+HC\)
\(\Rightarrow BC=9cm+16cm=25\left(cm\right)\)
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại }A\text{ có:}\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)
\(\Rightarrow AB^2=25^2-20^2=625-400=225\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
\(\text{Xét }\Delta AHC\text{ vuông tại }H\text{ có:}\)
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow AH^2-AC^2-HC^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)
\(\Rightarrow AH^2=20^2-16^2=400-256=144\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
A B C 16 12 H
1) Có \(\Delta ABC\) vuông
=> S\(\Delta ABC\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\) = \(\dfrac{16.12}{2}\) = 96 (cm2)
2) Có \(\Delta ABC\) vuông , theo định lý Pytago ta có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 162 + 122 = BC2
=> 400 = BC2
=> BC = 20 (cm)
Ta có : S\(\Delta ABC\) = S\(\Delta ABH\) + S\(\Delta ACH\)
=> \(\dfrac{BH.AH}{2}+\dfrac{HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{BH.AH+HC.AH}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{AH.\left(BH+HC\right)}{2}=S\Delta ABC\)
=> \(\dfrac{AH.BC}{2}\) = 96
=> AH = 96 . \(\dfrac{2}{BC}\) = 96 . \(\dfrac{2}{20}\) = 9.6 (cm)
3) Có \(\Delta ABH\) vuông , theo định lý Pytago ta có :
BH2 = AB2 - AH2
=>BH2 = 162 - 9.62 = 163.84
=> BH = 12.8 (cm)
=> CH = BC - BH = 20 - 12.8 = 7.2 (cm)
AB^2=BH*BC
=>BH(BH+16)=225
=>BH^2+16HB-225=0
=>BH=9cm
BC=9+16=25cm
AH=căn 16*9=12cm
AC=căn 16*25=20cm
Do tam gaics ABC vuông tại A nên:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=96\left(cm^2\right)\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\)
1 diện tích tam giác là: (16x12):2= 96
2
2) Có ΔABC vuông , theo định lý Pytago ta có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 162 + 122 = BC2
=> 400 = BC2
=> BC = 20 (cm)
Ta có : SΔABC = SΔABH + SΔACH
=> BH.AH/2+HC.AH/2=SΔABC
=> BH^2.AH+HC^2.AH/2=SΔABC
=> AH.(BH^2+HC)2=SΔABC
=> AH.BC^2/2 = 96
=> AH = 96 . 2/BC = 96 . 2/20 = 9.6 (cm)
3) Có ΔABH vuông , theo định lý Pytago ta có :
BH2 = AB2 - AH2
=>BH2 = 162 - 9.62 = 163.84
=> BH = 12.8 (cm)
=> CH = BC - BH = 20 - 12.8 = 7.2 (cm)
Theo bài ra ta có:
tam giác ABC và ADC là tam giác vuông
Vậy => BC^2 = AC^2 + BA^2 ( đlí Py-ta- go )
=>AC^2 = BC^2 - AB^2 = 20^2 - 16^2
= 400 - 256 = căn 144 = 12
Ta có:
DC^2 = AC^2 + AD^2 ( đlí Py-ta-go )
= 12^2 + 5^2 = 144 + 25 = căn 169 = 13
Vậy cạnh DC = 13 cm
vì BH=9 , HC=16
=> BC=25
xét tam giác ABC ...., ta có
BC^2=CA^2+AB^2
hay 25^2=20^2 +Ab^2
625=400 + AB^2
AB^2=225
AB=15
xét tam giác ABH...., ta có
AB^2=AH^2 + BH^2
hay 15^2= Ah^2 + 9^2
225= AH^2 +81
AH^2= 144
AH=12
thêm kl và những chỗ còn thiếu vào nhé
Ta có: \(BC=BH+CH=9+16=25\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta ABC\), ta được:
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=25^2-20^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=625-400\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta AHC\), ta được:
\(AH^2=AC^2-CH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-16^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=400-256\)
\(\Leftrightarrow AH^2=144\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}=12\)
Bài làm
BC=BH+HC=9+6=25(cm)BC=BH+HC=9+6=25(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇒AB2=BC2+AC2=252−202⇒AB2=BC2+AC2=252−202
=625−400=225=152=625−400=225=152
Vậy AB=15cm
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH2=AC2−HC2=202−162=122AH2=AC2−HC2=202−162=122
Vậy AH= 12cm
# Học tốt #
a: \(AC=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)
BD là phân giác
=>AD/AB=CD/BC
=>AD/4=CD/5=(AD+CD)/(4+5)=12/9=4/3
=>AD=16/3cm; CD=20/3cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có
góc ADB=góc HDC
=>ΔABD đồng dạng với ΔHCD
Lời giải:
a.
Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-16^2}=12$ (cm)
Áp dụng tính chất tia phân giác:
$\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{BC}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}$
$\Rightarrow \frac{AD}{AD+CD}=\frac{4}{9}$
$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{4}{9}\Rightarrow AD=\frac{4}{9}AC=\frac{4}{9}.12=\frac{16}{3}$ (cm)
$CD=AC-AD=12-\frac{16}{3}=\frac{20}{3}$ (cm)
b.
Xét tam giác $ABD$ và $HCD$ có:
$\widehat{BAD}=\widehat{CHD}=90^0$
$\widehat{BDA}=\widehat{CDH}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle HCD$ (g.g)
c.
Từ kết quả tam giác đồng dạng phần b suy ra:
$\frac{S_{HCD}}{S_{ABD}}=(\frac{CD}{BD})^2(*)$
Trong đó:
$CD=\frac{20}{3}$
$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{16^2+(\frac{16}{3})^2}=\frac{16\sqrt{10}}{3}(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{S_{HCD}}{S_{ABD}}=\frac{5}{32}$
$\Rightarrow S_{HCD}=\frac{5}{32}S_{ABD}=\frac{5}{32}.\frac{AD}{AC}S_{ABC}$
$=\frac{5}{32}.\frac{16}{3.12}.\frac{AB.AC}{2}$
$=\frac{5}{32}.\frac{4}{9}.\frac{16.12}{2}=\frac{20}{3}$ (cm2)