Có ý kiến cho rằng tệ nạn cờ bạc, rượu chè là chuyện xã hội, học sinh không cần quan tâm. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có nha. Tệ nạn xã hội là một thứ gì rất đó rất nguy hiểm và sau này khi chúng ta lớn thì sẽ dễ vướng vào tệ nạn xã hội. Vì thế khi học sinh có hiểu biết và quan tâm đến tệ nạn xã hội sẽ giúp học sinh có một nền tảng kiến thức tốt và các biện pháp để đẩy lùi tệ nạn xã hội .
tham khảo'
Do đó, các bạn học sinh, sinh viên cần hết sức cảnh giác, thận trọng và phải đủ tỉnh táo trước khi quyết định tham gia vào các trò chơi dễ dẫn tới tệ nạn xã hội, không phù hợp với đạo đức, pháp luật. Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý.
Không. Bởi vì gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Câu 1; Tệ nạn xã bội là gì ?
=> là một hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực của xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của xã hội. Tệ nạn xã hội có nhiều loại,( cờ bạc ; mại dâm ; ma túy ;....)
Những nguyên nhân nào làm con người sa vào tệ nạn xã hội ?
=> do sự dụ dỗ lôi kéo hoặc do lý do nào đó mà thành
Có ý kiến cho rằng: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Em có đông ý
không ? Vì sao
em đồng ý vì nó biểu hiện qua những hành động xấu như ( đánh bạc, hút thuốc lá, uống rượu, chích hút ma tuý ......)
1/ Tài và Quận có quyền lấy tiền trong ví đó không? Vì sao?
tài và quận không có quyền lấy tiền trong ví vì Tiền đó không phải của 2 bạn mà 2 bạn nhặt được ở trên đường
2/ Em sẽ xử sự thế nào nếu gặp trường hợp tương tựa
em sẽ ĐƯA chiếc ví đó đến đồn công an , em nghĩ rằng hành động đó sẽ tốt hơn là tiền không phải của mình mà lấy
Nếu người đó , ở trong hoàn cảnh nghèo thì từng đồng họ tích góp được lại làm mất thì họ sẽ rất buồn
hoặc người đang cần số tiền đó để sử dụng vào mục đích cá nhân mà bị làm mất thì họ sẽ không còn gì để trang trải và chi tiêu những thứ mình cần nữa
Câu 4. Em hiểu gì về khẩu hiệu
:
“Đừng chết vì thiếu hiểu biết về HIV/AIDS". HIV/AIDS
lây lan qua những con đường nào ?
lây qua con đường tình dục , mại dâm ;
Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm ;
lây truyền từ mẹ sang con.....
Là học sinh chúng ta phải làm gì để chống lại đại dịch
thế kỷ này ?
+ Phấn đấu học tập rèn luyện tốt;
+ Hiểu biết pháp luật;
+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;
+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...
Câu 1 :
Tệ nạn xã hội là gì < có trong sách đó bạn >
Nguyên nhân : Do sự chủ quan của cha mẹ, ăn chơi, đua đòi, do gia đình tan vỡ ,.....
+ Em đồng ý với ý kiến đó , vì khi đã lao vào con đượcc tệ nạn xã hội, thì chắc chắn sẽ là con đường vừa dẫn đến phạm tội nhanh nhất và dẫn đến cái chết nhanh nhất.
Câu 3 :
1/Tài và Quân không có quyền được lấy tiền trong ví, tại vì số tiền đó không phải của Tài và Quân,Tài và Quân cần nộp lại cho cảnh sát , để nhanh chóng tìm lại chủ nhân đã mất số tiền.
2/ Em sẽ : Giao lại cho cảnh sát, công an để họ có thể tìm được chủ nhân một cách nhanh nhất .Hoặc , em sẽ không lấy số tiền đó, tuy em chỉ tình cờ nhặt được nhưng số tiền đó không thuộc về em. < Không lấy số tiền và mang đi nộp > .
Câu 4 :
Căn bệnh HIV/AIDS là loại bệnh lây từ : tình dục bừa bãi , sử dụng chung đồ cá nhân , dùng kim tiêm chung ,......
Là học sinh , chúng ta phải :
+ Có hiểu biết về căn bệnh này.
+ Khuyên bảo người dân nếu như có hiện tượng mắc bệnh.
+ Cùng người dân, làm bản tuyên truyền Về cách phòng bệnh HIV/AIDS.
+ .......
Em đồng ý với ý kiến này.Vì thuốc là cũng là một chất gây nghiện và gây ra rất nhiều các căn bệnh như ung thư phổi,phụ nữ bị vô sinh,...
Đồng ý: Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Qua phân tích cho thấy, trong khói thuốc lá chứa trên 4000 hoá chất, trong đó có 43 hoá chất là nguyên nhân gây ung thư, nguy hiểm nhất là chất hắc ín, Nicotin, chất gây nghiện... Ngoài ra, trong khói thuốc lá còn có nhiều chất kích thích khối u, kích thích gây viêm nhiễm đường hô hấp, gây tổn thương trong lòng mạch máu.
Khi hút thuốc lá, khói thuốc qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh sau:
· Bệnh tim mạch chiếm hàng đầu trong các bệnh do khói thuốc: tạo ra mảng xơ vữa, tổn thương lòng mạch, gây viêm tắc mạch máu, gây đau nhức chân tay, nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, giảm trí nhớ, giảm trí thông minh và khả năng học tập...
· Bệnh ung thư: Chủ yếu là ung thư phế quản phổi (chiếm 90%), ung thư vòm họng, miệng, thực quản (hút thuốc kèm theo uống rượu, nguy cơ ung thư vòm họng rất cao), ung thư ruột... Ở người hút thuốc, bệnh ung thư dễ phát triển hơn so với người không hút thuốc.
· Bệnh hô hấp: Bệnh phổi mãn tính, tắc nghẽn thông khí, viêm phế quản mãn tính. Đặc biệt ở người hút thuốc còn gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng tới môi trường, những người xung quanh hít phải cũng bị nhiễm độc, nguy hiểm nhất là đối với các cháu nhỏ.
· Bệnh răng và lợi: Viêm loét, cao răng, các mảng bám vào răng làm cho răng dễ bị lung mủ, dễ rụng tự nhiên hơn.
· Các bệnh khác: Tăng nguy cơ loãng xương gây đau nhức thân thể, khó ngủ và giảm thể lực cơ thể do thiếu ôxy mãn tính.
· Đối với nam giới: Giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh.
· Đối với phụ nữ và bào thai: Tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, dị dạng thai nhi. Nguy cơ bị thiếu cân sẽ cao gấp 2 lần so với người không hút thuốc.
· Đối với trẻ em: Dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng do bị giảm tiết sữa ở người mẹ.