K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

- Chăm Panduranga hay Đông Chăm gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người (Ninh thuận: 72.000; Bình Thuận: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. (nguồn: vi.wikipedia.org)

- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận nhiều nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vì thế, văn hóa Chăm ở đây khá đậm chất được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. (ngồn: baoninhthuan.com.vn).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Ka-tê là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của dân tộc Chăm.

- Thời gian tổ chức: tháng 7 lịch Chăm (cuối tháng 9 – đầu tháng 10 dương lịch)

- Địa điểm: làng Chăm Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

- Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và ý nghĩa của lễ hội đối với người Chăm

- Những điểm đặc sắc

- Phần lễ:

+ Khi những nghi lễ đầu tiên diễn ra tại tháp Pô-klong Ga-rai thì tại làng Kuh Nhút,  xã Phước Hà, một đoàn người rước y chang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Katê

+ Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la

- Phần hội:

+ Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình; trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích; Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.

5 tháng 3 2023

- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê trong văn bản:

+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê

+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê

+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê

- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê.



 

2 tháng 8 2023

Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Một số dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm phân bố dân cư
- Vùng Nam Bộ có số dân nhiều nhất so với các vùng khác của nước ta.
- Trong vùng, dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đô thị và dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu.

26 tháng 11 2023

Vùng Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống như: Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Mnông, Kinh, Mông, Tày, Thái, Nùng,...

Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất ở nước ta, dân cư phân bố không đều. Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng. Những huyện vùng cao có mật độ dân số rất thấp, nơi thấp nhất chỉ khoảng 10 người/km.

26 tháng 11 2023

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộcÊ Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...

- Vai trò của cồng chiêng:

+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...

+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

+ Văn hóa dân tộc phong phú, đặc sắc.

+ Cần bảo tồn, lữu giữ và phát huy.