Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:
A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.
B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.
C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.
D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.
Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.
D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân
Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.
Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn. B. Đi bơi khi không có người lớn.
C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà. D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.
Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?
A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.
C. Ở ngoài đồng trống. D. Trú dưới gốc cây cao.
Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Động đất. B.Mưa bão. C. Bạo lực học đường. D. Sấm sét.
Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang. B. Hỏa hoạn trong nhà.
C. Đua xe trái phép. D. Lũ lụt, hạn hán.
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.
A. Động vật. B. Thiên nhiên. C. Con người. D. Thiên tai.
Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?
A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.
B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.
C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.
D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.
Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:
A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.
B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.
C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.
D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.
Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.
D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân
Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.
Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn. B. Đi bơi khi không có người lớn.
C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà. D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.
Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?
A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.
C. Ở ngoài đồng trống. D. Trú dưới gốc cây cao.
Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Động đất. B.Mưa bão. C. Bạo lực học đường. D. Sấm sét.
Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang. B. Hỏa hoạn trong nhà.
C. Đua xe trái phép. D. Lũ lụt, hạn hán.
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.
A. Động vật. B. Thiên nhiên. C. Con người. D. Thiên tai.
Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?
A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.
B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.
C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.
D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.
Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
@Nae
Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:
A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.
B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.
C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.
D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.
Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?
A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.
D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân
Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.
Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn. B. Đi bơi khi không có người lớn.
C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà. D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.
Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?
A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.
C. Ở ngoài đồng trống. D. Trú dưới gốc cây cao.
Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Động đất. B.Mưa bão. C. Bạo lực học đường. D. Sấm sét.
Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang. B. Hỏa hoạn trong nhà.
C. Đua xe trái phép. D. Lũ lụt, hạn hán.
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.
A. Động vật. B. Thiên nhiên. C. Con người. D. Thiên tai.
Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?
A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.
B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.
C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.
D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.
Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.