K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tìm điểm giống và khác nhau của cảm ứng và tập tính ở động vật và thực vật?

- Điểm giống nhau và khác nhau của cảm ứng ở động vật và thực vật:

+ Giống nhau: Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó

+ Khác nhau: Cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn

Mình nghĩ là không có tập tính của thực vật á ;-;

2. Nêu 10 tập tính của động vật và cho ví dụ cụ thể?

- Tập tính kiếm ăn. VD: Mèo bắt chuột, ...- Tập tính xã hội. VD: Chó sói,sư tử sống theo bầy đàn, ...- Tập tính sinh sản. VD: Đến mùa sinh sản, chim công đực thường sẽ nhảy, ... múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ chim cái, ...- Tập tính di cư. VD: Chim di cư tránh rét, ...- Tập tính bảo vệ lãnh thổ. VD: Chó sói thường sẽ đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu, ...Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à mong bạn thông cảm ._.
27 tháng 2 2023

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI.

                          SOS

30 tháng 3 2022

 Động vật giống thực vật ở những đặc điểm cùng được cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.

- Động vật khác thực vật:   (   tham khảo í 1 )

Động vậtThực vật
Không có thành xenlulôzơ ở tế bàoThành xenlulôzơ ở tế bào
Dị dưỡngTự dưỡng
Có khả năng di chuyểnHầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quanKhông có hệ thần kinh và giác quan
30 tháng 3 2022

THAM KHẢO:
1) Giống nhau:

- Đều là các cơ thể sống.

- Đều cấu tạo từ tế bào.

- Lớn lên và sinh sản.

Khác nhau:

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kinh và giác quan.

- Chất hữu cơ nuôi cơ thể sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

- Không có thành xenluloxo ở tế bào.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và giác quan.

- Chất hữu cơ nuôi cơ thể tự tổng hợp.

- Có thành xenluloxo ở tế bào.

2) 

Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)

 

22 tháng 9 2018

Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:

Loại tập tính Ví dụ
Tập tính kiếm ăn Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá
Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu.
Tập tính sinh sản Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình.
Tập tính di cư Chim én di cư về phương nam để tránh rét
Tập tính xã hội

Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn.

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ.

6 tháng 5 2022

tham khảo :

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

6 tháng 5 2022

tham khảo

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng

Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc

26 tháng 10 2021

Mk mún giúp lắm  nhưng mà mk lười đánh máy quá

26 tháng 10 2021

Câu 1:

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.

- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.

Câu 2:

- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.

+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất

+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: 

+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Câu 3: 

*Tế bào nhân sơ:

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.

- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.

- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.

- Không có khung xương định hình tế bào.

*Tế bào nhân thực:

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.

- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.

- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

- Kích thước lớn hơn.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 4:

*Giống nhau :

- Đều là tế bào nhân thực .

- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.

- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

*Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

- Dị dưỡng

- Tự dưỡng

- Hình dạng không nhất định

- Hình dạng ổn định

- Thường có khả năng chuyển động

- Rất ít khi có khả năng chuyển động

- Không có lục lạp

- Có tế bào lục lạp

- Không có không bào

- Có không bào lớn

- Chất dự trữ là glycogen

- Dự trữ bằng hạt tinh bột

- Không có thành xenlulozơ

- Có màng thành xenlulozơ

- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa

- Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn

Câu 5:

- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.

- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.

11 tháng 5 2021

-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)

VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...

11 tháng 5 2021

mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật

VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ

Tham khảo!

- Ví dụ cảm ứng ở thực vật: Lá cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) cụp lại khi bị chạm phải; thân và cành cây hướng sáng; vận động bắt mồi của cây gọng vó; ...

- Ví dụ cảm ứng ở động vật: Khi bị gai đâm vào tay, thụ thể đau ở tay chuyển thông tin đau về bộ phận xử lí thông tin (tuỷ sống và não bộ), thông tin từ bộ phận xử lí thông tin truyền đến cơ xương, cơ xương co làm tay rụt lại; ...

- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: cảm ứng là đặc điểm thích nghi với những thay đổi của môi trường, đảm bảo cho sinh vật được tồn tại và phát triển.