K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Nhanh giúp mình với ạ!

9 tháng 3 2023

-Đới nóng

+Nhiệt độ nóng quanh năm 

+Lượng mưa 1000-2000mm

+gió tin phong

-Đới ôn hòa

+Nhiệt độ TB năm dưới 20 độ

+500-1000mm

+gió Tây ôn đới

-Đới lạnh

+TB năm dưới 10 độ

+dưới 500 mm

+gió Đông cực

Tick cho mik nhé

 

19 tháng 4 2016

dasdadasdasdsasdasdada

2 tháng 5 2016

Có 5 đới khí hậu trên Trái Đất: 1 nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn đới

- Nhiệt đới: + Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam.

+Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.

+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm.

+ Lượng mưa trung bình một năm đạt từ 1000mm đến hơn 2000mm

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong.

- Ôn đới: + Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến Vòng cực Bắc và từ Chí tuyến Nam đến Vòng cực Nam.

+ Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời trong năm chênh nhau nhiều.

+ Lượng mưa trong năm dao động từ 500mm đến 1000mm.

+ Gió thường xuyên thổi trong 2 khu vực này là gió Tây ôn đới.

+ Nhiệt độ ôn hòa, lượng nhiệt trung bình.

- Hàn đới: + Vị trí: Từ 2 vòng cực Bắc và Nam đến các cực Bắc và Nam.

+ Nhiệt độ giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.

+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm.

+ Gió thổi thường là gió Đông Cực.

+ Góc chiếu Mặt Trời rất nhỏ.

14 tháng 12 2022

* Nguyên nhân thay đổi của khí áp

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.

- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.

* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).

- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).

- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).

- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).

Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

I.      PHẦN ĐỊA LÍ1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà-   Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một...
Đọc tiếp

I.      PHẦN ĐỊA LÍ

1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.

-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.

-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.

2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.

3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

-   Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một số dòng sông và hồ lớn ở Việt Nam và trên Thế giới.

-   Trình bày đặc điểm nước ngầm và băng hà. Có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt trên Trái đất.

4.   Bài 21: Biển và đại dương

-  Nêu và xác định trên bản đồ các đại dương Thế giới.

-  Trình bày được các dạng vận động của nước biển và đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển)

5.     Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

- Trình bày đặc điểm các tầng đất, thành phần của đất, các nhân tố hình thành đất và sự phân bố một số nhóm đất chính trên Trái đất.

1
10 tháng 3 2022

cần bài nào mới nhờ thôi nha

10 tháng 3 2022

làm tất mấy cái gạch đầu dòng ạ!

26 tháng 3 2021

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.

+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.

+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

           - Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

            - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

14 tháng 4 2017

à hình như câu này cx làm rồi

14 tháng 4 2017

mấy chế lạc đề rồi

28 tháng 3 2021

- Theo vĩ độ Trái Đất chia ra những đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

- Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

+ Giới hạn: 23 độ 27'B ---> 23 độ 27'N.

+ Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều, nóng quanh năm, có gio Tín phong thường xuyên hoạt động; lượng mưa trung bình năm từ 1000mm ---> 2000mm.

Chúc bạn học tốt!! ^^

 

Có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)

a. Đới nóng (nhiệt đới)

- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.

- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.

3 tháng 4 2016

a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên. 
- Lượng mưa 500mm.

1 tháng 4 2017

a, Nhiệt đới

- Góc chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít

- Lượng nhiệt hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng quanh năm

- Gió thường xuyên : tín phong

- Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm- 2000mm

b, Ôn đới

- Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh nhau nhiều

- Lượng nhiệt nhận đc trung bình

- Các mùa thể hiện rất rõ trong năm

- Lượng mưa trung bình 500mm- 1000mm

- Gió thường xuyên thổi : Tây ôn đới

c, Hàn đới

- Thời gian chiếu sáng chênh nhau lớn

- Góc chiếu của tia sáng Mặt trời rất nhỏ

- Khí hậu lạnh giá, băng tuyết quanh năm

- Mưa ít < 500mm

- Gió thường xuyên : Đông Cực