- Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường (hình dưới)?
- Phân tích hình dưới để nêu rõ vì sao khi tốc độ lưu thông càng cao thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe càng phải xa hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.
Cần phải có quy định tốc độ giới hạn của các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì mỗi loại phương tiện khác nhau thì sẽ có quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có ma sát khác nhau, hay còn phụ thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình... Nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện giao thông cần có tgian, khoảng cách để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông tối thiểu
Bảng nào vậy bạn?
- Người lái xe phải điều khiển xe trong giới hạn tốc độ cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe vì cách này có thể hạn chế được các vụ va chạm và tai nạn không mong muốn.
- Khi giữ khoảng cách đủ xa và di chuyển với tốc độ cho phép, trong những trường hợp bất ngờ, tài xế sẽ có đủ thời gian để xử lý, tránh được nguy cơ tổn thương về người và vật chất. Bên cạnh đó, khoảng cách hợp lý giữa các xe giúp người điều khiển có tầm nhìn tốt hơn, kịp thời tránh các vật cản.
Tác dụng của những điều trên:
- Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ: giúp người điều khiển phương tiện ứng biến và xử lí kịp thời những trường hợp ngoài ý muốn, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tai nạn giao thông.
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn: giảm thiếu các trường hợp va chạm do phóng nhanh vượt ẩu, xe xảy ra sự cố,…
- Giảm tốc độ khi trời mưa: đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, tránh gây ra tai nạn do mặt đường trơn trượt, mất lái,…
camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi hình và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 20m là không phải 8s nếu tốc độ giới hạn quy định trên đoạn đường đó là tám mươi kilômét trên giờ thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép hay không
Trên đường cao tốc thường có các biển báo khoảng cách giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{10}{0,56}\approx17,857\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ v_{cho.phép}=\dfrac{60000}{3600}\approx16,667\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vì: 17,857 > 16,667 => Ô tô này vượt tốc độ cho phép
Phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường vì để:
- Hạn chế xảy ra va chạm giữa các phương tiện giao thông khi di chuyển trên đường với tốc độ quá nhanh.
- Giảm thiểu khả năng tai nạn khi các phương tiện di chuyển ở khu vực đông dân cư.
- Hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát của lực lượng chức năng để có biện pháp xử lí thích đáng với những trường hợp vi phạm.
Từ bảng trên, ta thấy: Khi phương tiện đi với tốc độ 60 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 35 m; đi với tốc độ từ 60 km/h đến 80 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 55m; đi với tốc độ từ 80 km/h đến 100 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 70m.
Như vậy, đi với tốc độ càng lớn thì khoảng cách an toàn tối thiểu càng lớn. Đi tốc độ càng cao thì càng phải cần có nhiều thời gian để hãm phanh, xử lí tình huống bất ngờ. Nếu không tuân thủ khoảng cách an toàn trên sẽ xảy ra tai nạn giao thông.
Chú ý: Tốc độ này phụ thuộc vào từng loại đường và xe tham gia giao thông.