Hòa tan 92 ml rượu E vào 108 ml nước a. Xác định độ rượu b. Từ lượng rượu trên, cần pha? ml nước để được rượu 11,5° c. Trộn 100 ml rượu 23° với lượng rượu trên thì thu được rượu? Độ d. Đốt rượu trên, rồi dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thì thu được? gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nC2H5OH=0,5(mol)
V(C2H5OH)=23/0,8=28,75(ml)
=> A=Dr= (28,75/250).100=11,5o
PTHH: C2H5OH + O2 -men giấm---> CH3COOH + H2O
nCH3COOH=C2H5OH=0,5(mol)
=>mCH3COOH=0,5. 60=30(g)
=> m(giấm ăn)= 30/5%=600(g)
=>a=600(g)
a)
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
720 ml = 720 cm3
m dd glucozo = D.V = 720.1 = 720(gam)
m glucozo = 720.5% = 36(gam)
n glucozo = 36/180 = 0,2(mol)
Theo PTHH :
n C2H5OH = 2n glucozo = 0,4(mol)
m C2H5OH = 0,4.46 = 18,4(gam)
b)
V rượu = m/D = 18,4/0,8 = 23(ml)
Vậy :
Đr = 23/240 .100 = 9,583o
Độ rượu là tỉ lệ phần trăm theo thể tích của dung dịch là cồn (hoặc ethyl alcohol, EtOH) trong dung dịch. Ví dụ, rượu 40 độ có nghĩa là trong 100 phần của dung dịch có 40 phần là cồn.
Số 40 độ được ghi trên nhãn chai rượu cho ta biết tỉ lệ cồn trong dung dịch và mức độ mạnh yếu của rượu. Rượu có độ cồn càng cao thì càng mạnh, nhưng cũng càng dễ gây sảy thai, oan thai, ảnh hưởng đến sức khỏe và quyền lợi của con người.
Vậy trong 650ml rượu 40 độ, thể tích cồn là: 650 ml x 40/100 = 260 ml
Khối lượng của cồn là: 260 ml x 0,8 g/ml = 208 g
Nếu cho thêm 25ml nước vào 650ml rượu 40 độ, thì thể tích dung dịch hiện tại là 650+25=675 ml, trong đó có 260ml cồn như ban đầu. Vậy độ rượu mới là: 260 ml/ 675ml x 100% = 38,5 độ (tính đến 0,5). Việc pha loãng rượu sẽ làm giảm độ cồn và làm cho hương vị của rượu trở nên nhẹ nhàng hơn.
Độ rượu có thể hiểu một cách đơn giản là đơn vị để đo nồng độ của rượu, tính bằng số ml rượu có trong 100 ml dung dịch.
Rượu 40 độ là dung dịch mà trong 100ml rượu và nước có 40ml rượu nguyên chất.
\(V_{C_2H_5OH}=0,4.650=260\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=0,8.260=208\left(g\right)\\ D_{r\left(mới\right)}=\dfrac{260}{650+25}.100\%\approx38,519^o\)
a,VddC2H5OH=23+27=50(ml)
Đr=\(\dfrac{23}{50}\).100=46o
b,mC2H5OH=23.0,8=18,4(g)
nC2H5OH=\(\dfrac{18,4}{46}\)=0,4(mol)
PTHH: 2C2H5OH + 2K ---> 2C2H5OK + H2
0,4-------------------------------------->0,2
=> VH2 = 0,2.24 = 4,8 (l
a,VddC2H5OH=23+27=50(ml)
Đr=2350.100=46ob, mC2H5OH=23.0,8=18,4(g)
nC2H5OH=18,446=0,4(mol)a,
VddC2H5OH=23+27=50(ml)Đr=2350.100=46ob,
mC2H5OH=23.0,8=18,4(g)
nC2H5OH=18,446=0,4(mol)
PTHH: 2C2H5OH + 2K ---> 2C2H5OK + H2
0,4-------------->0,2
=> VH2 = 0,2.24 = 4,8 (l)
\(a,V_{ddC_2H_5OH}=23+27=50\left(ml\right)\\ Đ_r=\dfrac{23}{50}.100=46^o\\ b,m_{C_2H_5OH}=23.0,8=18,4\left(g\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2C2H5OH + 2K ---> 2C2H5OK + H2
0,4-------------------------------------->0,2
=> VH2 = 0,2.24 = 4,8 (l)
a. \(V_{dd}=92+108=200\left(ml\right)\)
\(Đ_{rượu}=\dfrac{92}{200}.100=46^o\)
b.\(V_{dd\left(15^o\right)}=\dfrac{92.100}{11,5}=800\left(ml\right)\)
\(V_{H_2O\left(thêm\right)}=800-200=600\left(ml\right)\)
c.\(V_{rượu\left(23^o\right)}=\dfrac{100.23}{100}=23\left(ml\right)\)
\(V_{rượu\left(sau\right)}=23+92=115\left(ml\right)\)
\(V_{dd\left(sau\right)}=800+100=900\left(ml\right)\)
\(Đ_{rượu}=\dfrac{115}{900}.100=12,78^o\)