Câu 1: các chính sách đưa ra toàn thể nhân viên vietcombank (tiền lương)
Câu 2: Văn hóa Vietcombank và cho biết văn hóa đó ảnh hưởng thế nào đến chức năng hoạt động (phân tích)
Câu 3: thực hiện bao nhiêu % kiểm tra vietcombank
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chào hỏi thầy cô, cười nói đủ nghe, xếp hàng khi lên lớp hoặc vào giờ ăn trưa, không vứt rác bừa bãi, ... là những hành vi văn minh của học sinh khi đến trường.
2. Em tham gia rất nhiều hoạt động thiện nguyện của nhà trường đề ra như: Nụ Cười Hồng, Gốc học tập nhỏ, .... Khi tham gia những hoạt động ấy, em cảm thấy rất vui và tự hào vì mình đã góp một phần để giúp mấy bạn vượt qua hoàn cảnh khó khăn.
Câu 1:
– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.
– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.
Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”
– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.
⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
Câu 2:
Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
* Xã hội:
- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
Câu 3 :
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chữ viết
- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.
Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.
+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.
- Chữ viết
+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang
- Kinh tế
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.
+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội
+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.
Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-Sự hình thành
+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.
- Sự phát triển
+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia
- Bằng chứng
+ Kinh tế:
--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.
--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...
--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.
+Văn hóa:
-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.
-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.
Câu 17:
*, Những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:
- Tín ngưỡng - tôn giáo:
+, Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: Lan Xang, Campuchia,…
+, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.
- Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc, ví dụ:
+, Chữ Thái ra đời trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ).
+, Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán (Trung Quốc).
Câu 18:
*, Tình hình kinh tế - xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang:
- Về kinh tế:
+, Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển;
+, Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài;
+, Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.
- Về xã hội:
+, Vương quốc Lan Xang được chia thành các mường, có quan đứng đầu, lực lượng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+, Dân cư trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
+, Lan Xang giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt nhưng cương quyết chiến đấu chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược.
- Nhận xét: dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.
Câu 19:
a, Những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:
- Về tư tưởng - tôn giáo:
+, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+, Phật giáo tiếp tục phát triển, và thịnh hành nhất dưới thời Đường.
- Về sử học:
+, Từ thời Đường, cơ quan ghi chép lịch sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ Khố Toàn Thư,...
- Về văn học:
+, Văn học thời phong kiến Trung Quốc rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại như Thơ Đường, Kịch Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh,…
+, Thời Đường xuất hiện nhiều tác giả, nhà thơ nổi tiêng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần,…
b, Văn hóa Trung Quốc đã có những đóng góp trọng cho lịch sử nhân loại:
- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không chỉ với Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Chi phối các lĩnh vực, chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật.
- Tứ đại phát minh: la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng đã ảnh hưởng quan trọng đến văn minh nhân loại, thuốc súng, la bàn còn được truyền bá sang phương Tây.
- Các tác phẩm văn sử học, công trình nghệ thuật ngoài việc có ảnh hưởng đến bên ngoài, còn được giữ gìn đến tận ngày nay.
- Các đóng góp của văn hóa Trung Quốc đã đóng góp thêm tri thức, sự phong phú đa dạng vào nền văn hóa nhân loại.
Câu 20:
a, Sự hình thành:
- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.
+, Ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc pa-gan mạnh lên và thống nhất lãnh thổ;
+, Ở lưu vực sông Chao-phray-a là sự hiện diện của Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a;
+, Trên bán đảo Đông Dương, các vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia phát triển cường thịnh;
+, Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh trên đảo Xu-ma-tra.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như vương quốc Su-khô-thay, A-út-thay-a, vương quốc Lan Xang, vương triều Mô-giô-pa-hít, vương quốc Ma-lắc-ca,…
b, Sự phát triển:
- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện.
- Kinh tế: phát triển khá thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Xã hội: ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.
Câu 21:
- Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.
- Biểu hiện của sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co:
- Về chính trị:
+, Đất nước được thống nhất, ổn định;
+, Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.
+, Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ,
- Về kinh tế:
+, Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhiều kênh mương được xây để dự trữ và điều phối nước tưới.
- Vì vậy, có thể nói rằng: "Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia".
(LƯU Ý: có tham khảo tài liệu)
NỘI DUNG
- Thành tựu về chữ viết:
+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước
+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.
+ Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.
Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã:
- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
- Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
- Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế, văn hóa và giáo dục ở Việt Nam với mục đích khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta. Chính sách kinh tế của Pháp tập trung vào việc khai thác tài nguyên như cao su, gỗ, than đá và khoáng sản khác. Họ cũng xây dựng hệ thống giao thông, đặc biệt là đường sắt, để vận chuyển tài nguyên từ Việt Nam về Pháp.
Chính sách văn hóa của Pháp tập trung vào việc giáo dục và tiếp cận văn hóa phương Tây. Họ xây dựng các trường học, đặc biệt là các trường học dành cho giới quý tộc và tầng lớp thượng lưu. Họ cũng giới thiệu văn hóa phương Tây, nhưng thường là những giá trị văn hóa của Pháp, chứ không phải của Việt Nam.
Tuy nhiên, chính sách của Pháp không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam. Thực tế, chính sách này đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ người dân Việt Nam. Việc giáo dục chỉ dành cho một số ít người, trong khi đa số dân chúng vẫn bị mù chữ và không có cơ hội tiếp cận với giáo dục. Ngoài ra, chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự khai thác tàn bạo tài nguyên và lao động của Việt Nam, gây ra nhiều thiệt hại cho đất nước ta.
-> Chính sách của Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam, mà là để khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta.
Câu 2:
-Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.
-Ý Nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
Câu 3:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Câu 3: Màu sắc,hoa văn,chất liệu sẽ ảnh hưởng tới ng mặc là có thể lm cho ng mặc già,hoặc trẻ hơn vs tuổi,làm cho ng nhìn thấy khó chịu,tạo cảm giác cao lên gầy lên hoặc cảm giác béo ra thấp xuống
Câu 2:Sd trang phục phù hợp vs hoạt động,trang phục lễ hội:áo dài, lễ phục,... trang phục phù hợp vs công việc
câu 1 dài ngại ghi
3 k 1 ngày đc k