K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

20 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(V=1,2l\Rightarrow m_1=1,2kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

___________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=403200+35200=438400\left(J\right)\)

20 tháng 4 2023

Ta có: V=1,2 lít nước => m1=1,2 kg nước; m2=500g=0,5kg

nhiệt dộ ban đầu của ấm nước là t1=20⁰C

nhiệt độ nước sôi là t2=100⁰C

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là;

Q=Qnước thu+Qấm bằng nhôm thu

<=>Q=C1.m1.(t2-t1)+C2.m2.(t2-t1)

<=>Q=4200.1,2.(100-20)+880.0.5.(100-20)

<=>Q=438400(J)

13 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4kg

m2 = 2kg

t1 = 220C

t2 = 100oC

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng ấm nhôm tỏa ra:

Q1 = m1c1(t2 - t1) = 0,4.880.(100 - 22) = 28160J

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t2 - t1) = 2.4200.(100 - 22)  = 655200J

Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước:

Q = Q1 + Q2 = 683360J

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ  20 0 C  đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :

   

- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :

Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay    Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :

    Q t p = m . q

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

25 tháng 10 2019

Đáp án D

5 tháng 5 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,4\cdot880\cdot\left(100-24\right)=26752\left(J\right)\\Q_2=1\cdot4200\cdot\left(100-24\right)=319200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=26752+319200=345952\left(J\right)\)

5 tháng 5 2023

Đề cho \(D_n=1000kg/m^3\) thì mình phải tính khối lượng của nước không được suy ra liền đâu chị

9 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1=500g=0,5kgm1=500g=0,5kg

V=1l⇒m2=1kgV=1l⇒m2=1kg

t=1000Ct=1000C

t1=200Ct1=200C

C1=880C1=880J/kg.K

C2=4200C2=4200J/kg.K

Giải:

Q=Q1+Q2Q=Q1+Q2

Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)

Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)

Q=35200+336000=371200J

21 tháng 5 2021

Có phải trả lời bài bên trên k ạ của Ngoc Ta 

7 tháng 4 2022

\(V_{nước}=4L\Rightarrow m_{nước}=4kg\)

-Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)=\left(100-26\right)\left(4.4200+0,5.880\right)=1275760\left(J\right)\)

25 tháng 4 2023

* tóm tắt

t1= 250C

t2= 1000C

m1= 0,5 kg

m2= 2 lít = 2 kg

c1= 880 J/ kg.k

c2= 4200 J/ kg.k

Q = ?

giải

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

m1 = 0,5kg

t1o = 25o

c1 = 880J/KgK 

V2 = 2 lít => m2 = 2kg

t2o = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 100oC

---------------------------------------------

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

Qthu = m2 . c2 . (to - t2o)

        = 2 . 4200 . (100 - 25)

        = 630000J

#ĐN