Cho xOm và mOy là hai góc kề bù. Lấy điểm A nằm trong góc mOy sao cho OA vuông góc với Om. Vẽ tia Oz sao cho Ox là tia phân giác của mOz; vẽ tia Ot sao cho Oy là tia phân giác của góc AOt.
CMR: Ot vuông góc với Oz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Bài 1:
a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180
<=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20
Vậy góc yOm=20 độ
b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz
Bài 2:
a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm
Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm
Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC
b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ
Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ
Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ
Bài 3:
a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ
Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ
b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ
Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)
Bài 1)
Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :
\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :
\(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)
Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)
Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz
( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xÔz < xÔy (vì 65 độ < 130 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta có:
xÔz + zÔy = xÔy
Thay xÔz = 65 độ, xÔy = 130 độ, ta được:
65 + zÔy = 130
zOy = 130 - 65
zOy = 65
Vậy Oz có là tia phân giác của góc xOy, vì :
Oz nằm giữa Ox và Oy
và xOz = zOy (=65 độ )
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Lê Quỳnh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) Ta có:
∠xOy + ∠xOz = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠xOy = 3∠xOz
⇒ 3∠xOz + ∠xOz = 180⁰
⇒ 4∠xOz = 180⁰
⇒ ∠xOz = 180⁰ : 4
= 45⁰
⇒ ∠xOy = 3 . 45⁰
= 135⁰
b) Ta có
∠mOy và ∠xOz là hai góc đối đỉnh
⇒ ∠mOy = ∠xOz = 45⁰
∠mOz và ∠xOy là hai góc đối đỉnh
⇒ ∠mOz = ∠xOy = 135⁰
Do Ox là p/g của góc mOz => góc xOm = xOz
Ta có: xOm + mOy = 180o (2 góc kề bù)
góc xOz + zOy = 180o (tia Ox và Oy đối nhau)
=> góc mOy = zOy
Vì tia OA nằm trong góc mOy => góc mOy = yOA + AOm = yOA+ 90o
Lại có: góc zOy = yOt + tOz
=> yOA+ 90o = yOt + tOz
Vì Oy là p/g của góc AOt => yOA = yOt
=> góc tOz = 90o
=> Ot vuông góc với Oz
"Lấy điểm A nằm trong góc mOy sao cho OA vuông góc với Om" đề bài cho rồi còn chứng mình gì nữa bạn?? @@