Đặt một tấm nhựa trong, mỏng lên một thanh nam châm. Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa, gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát hình ảnh các mạt sắt trên tấm nhựa (Hình 19.2).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường sức từ.
1. Nếu xếp chồng khít 3s tấm nhựa lên nhau em sẽ nhìn thấy kết quả là Hình 8b.4.
2. Nếu để lớp trên cùng (có dòng chữ “ẢNH NHIỀU LỚP”) vào giữa hai lớp còn lại, em sẽ nhìn thấy kết quả như Hình 8b.4 nhưng không có dòng chữ “ẢNH NHIỀU LỚP”.
4m5dm=4,5m
30cm=0,3m
Diện tích căn phòng là:
\(6\cdot4,5=27\left(m^2\right)\)
Diện tích tấm nhựa là:
\(0,3\cdot0,3=0,09\left(m^2\right)\)
Số tấm nhựa cần dùng là:
\(27:0,09=300\left(tấm\right)\)
Số tiền cần dùng để mua tấm nhựa là:
\(300\cdot20000=6000000\left(đồng\right)\)
Đáp số: 6 000 000 đồng
Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và quan sát
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 thanh nam châm
+ 1 tấm nhựa trong, mỏng
+ Mạt sắt