Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
- Học sinh liệt kê các khoản chi tiêu thường ngày: chi cho ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, quần áo và những sở thích cá nhân.
- Cách kiểm soát khoản chi: Ghi chép mỗi lần chi tiêu chỉ chi những khoản cần thiết và ưu tiên. Lập bản kế hoạch chi tiêu.
- Học sinh chia sẻ cách tiết kiệm:
+ Tự chuẩn bị đồ ăn sáng tại nhà.
+ Không đi xem phim mỗi tuần.
+ Thu gom bán giấy vụn.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận tránh để mất đồ.
…
- Mục tiêu: Tiết kiệm 100 000 đồng
- Cách sử dụng: Đòng góp vào quỹ từ thiện cuối năm
- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân. : Em sẽ hòa đồng, nhiệt tình , vui vẻ với bạn bè và luôn giúp đỡ nhau.
- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.: Em sẽ cố gắng để tình trạng này không sảy ra. Nếu vô tình sảy ra, em sẽ báo cáo với thầy cô hoặc gia đỉnh.
@Teoyewmay
Em cảm thấy lo lắng vì không có bạn thân, vậy thì em nên chơi với các bạn trong một vài hoạt động, những người họ mến em họ quý em họ sẽ chủ động chơi với em, chơi lâu phù hợp nhiều mặt tính cách sẽ trở thành bạn thân.
- Học sinh quan sát hoạt động của gia đình đã làm để tiết kiệm chi tiêu: Tiết kiệm đồ ăn, tiết kiệm nước, hạn chế mua sắm quá nhiều đồ dùng không cần thiết, lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng…
- Tiết kiệm các khoản chi trong gia đình là cần thiết để thực hành tiết kiệm.
Đó là lần tiết kiệm mua được một thỏi son giá hơi mắc .Em đã thực hiện đó là tạo ra một công quỹ cứ 1 ngày sẽ cắt giảm chi tiêu để góp ở đó 1 ít khi nào đủ rùi thì thôi
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
- Học sinh đọc lại tình huống và chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong hai tình huống. Cần tránh sử dụng tiền vào những mục đích không thiết yêu để tiết kiệm.
Tình huống 1: M không mua đồ uống vì nó là đồ dùng không thiết yếu cho gia đình.
Tình huống 2: K cần cẩn thận giữ gìn đồ dùng học tập để tránh lãng phí khi phải mua lại nhiều lần.