K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:               Chó sói và chiên conKẻ mạnh, cái lẽ vốn già,Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràngDòng suối trong, Chiên đang giải khátDạ trống không, Sói chợt đến nơiĐói, đi lảng vảng kiếm mồiThấy Chiên, động dại bời bời thét vang:Sao mày dám cả gan vục mõmLàm đục ngầu nước uống của taTội mày phải trị không tha!Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:Xin bệ hạ hãy nguôi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

               Chó sói và chiên con

Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già,
Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng
Dòng suối trong, Chiên đang giải khát
Dạ trống không, Sói chợt đến nơi
Đói, đi lảng vảng kiếm mồi
Thấy Chiên, động dại bời bời thét vang:
Sao mày dám cả gan vục mõm
Làm đục ngầu nước uống của ta

Tội mày phải trị không tha!
Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời:
Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận
Xét lại cho tường tận kẻo mà...
Nơi tôi uống nước quả là
Hơn hai chục bước cách xa nơi này
Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể
Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên
Con quái ác lại gầm lên:

Chính mày khuấy nước! Ai quên đâu là
Mày có nói xấu ta năm ngoái...
Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai?
Khi tôi còn chửa ra đời?

Hiện tôi đang bú mẹ tôi rành rành
Không phải mày thì anh mày đó
Quả thật tôi chẳng có anh em
Thế thì một mống nhà chiên
Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu!
Chiên, chó, người, cùng nhau một thói

 

Họ mách ta, ta phải báo cừu!
Dứt lời, tha tận rừng sâu
Sói nhai Chiên nhỏ, chẳng cầu đôi co.

Câu hỏi:

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của văn bản trên?

Câu 2: Chỉ ra những nhân vật xuất hiện trong văn bản?

Câu 3: Xác định tình huống trong truyện. Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện đặc điểm nhân vật?

Câu 4: Qua cuộc đối thoại giữa chó sói và chiên con, em có nhận xét gì về hai nhân vật này?

Câu 5: Văn bàn gửi gắm đến chúng ta bài học gì?

0
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Những con sói trong tâm hồn            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những con sói trong tâm hồn

            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.

            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”

            Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”

            Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”

            Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”

            Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


2
17 tháng 2 2022

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác.  Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.

25 tháng 10 2023

cho bn 1 tick cho bn vui vẻ nhé

Đọc đoạn thông tin sau đây và trả lời câu hỏi? Một số loài chó sói thường sống thành từng đàn, chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định. Chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ. Mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước, thức ăn còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Ngoài ra, chỉ con đầu đàn mới được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin sau đây và trả lời câu hỏi?

Một số loài chó sói thường sống thành từng đàn, chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định. Chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ. Mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước, thức ăn còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Ngoài ra, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết hoặc quá già yếu, con khỏe mạnh thứ hai sẽ lên thay thế.

Điều nào sau đây nói lên vai trò của tập tính xã hội và tập tính bảo vệ lãnh thổ của loài sói?

A. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng dỗ con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn

B. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn

C. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng số con đực được phép sinh sản, đảm bảo tính đa dạng phong phú của loài

D. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con cái được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn

1
30 tháng 8 2018

Đáp án: B

Bài 2: Đọc các câu sau :      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :      - Xin ông thả cháu ra.      Sói trả lời :      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?                                                            ( Theo Lép Tôn- xtôi ).a) Tìm đại từ xưng hô...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc các câu sau :

      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

      - Xin ông thả cháu ra.

      Sói trả lời :

      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

                                                            ( Theo Lép Tôn- xtôi ).

a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.

b)   Trong các đại từ em vừa tìm được, từ nào là danh từ chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô?

BÀY CHO MÌNH CÁI MÌNH CŨNG CẦN RRAATS RẤT GẤP

2
3 tháng 1 2022

a)ông,cháu,ta,mày,chúng mày.

b)ông, cháu, 

 

 

4 tháng 1 2022

a ; ông, cháu, ta, mày, chúng,mày

b;ông cháu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

Lời giải 1:

Em thích truyện "Hai người bạn đồng hành và con gấu" hơn vì đây là câu chuyện này đã giúp em nhận ra được bài học sâu sắc về tình bạn khi hoạn nạn. Không chỉ vậy truyện còn đề cao trí thông minh của con người khi người bạn ở dưới đất đã vờ chết để tránh khỏi sự hung dữ của con gấu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

Lời giải 2:

Trong hai văn bản, em thích văn bản "Chó sói và chiên con". Truyện kể về cuộc đối thoại giữa chó sói đang đói ăn và chú chiên con hiền lành, nhút nhát. Lời thoại độc đáo, dễ nhớ, dễ cảm nhận, còn bộc lộ được tính cách của từng nhân vật thật rõ nét. Nhân vật sói đã thể hiện thói hung hăng, độc ác, gian xảo, hống hách, bịa đặt và vô lý. Nhân vật chiên con đã cho thấy bản tính nhút nhát, hiền lành, yếu đuối và sự đáng thương. Mỗi nhân vật với những nét tính cách khác nhau đã góp một phần không nhỏ vào việc thể hiện đề tài của truyện. Truyện ngụ ngôn luôn mang đến cho chúng ta những bài học bổ ích và ý nghĩa nên em rất yêu thích thể loại này.

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:Con thỏ trắng thông minhMột ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Con thỏ trắng thông minh

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?

b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.

Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:

“Cha là những hạt mưa rào

Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

Giờ đây con đã lớn khôn

Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.

       (Thương cha- Lê Thế Thành)

giúp mình bài ni mình đang cần gấp

 

0
Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:Con thỏ trắng thông minhMột ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Con thỏ trắng thông minh

Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”.

Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”.

Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ.

Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phát thích đáng.

a. Bài học em rút ra sau khi đọc xong câu chuyện này là gì?

b. Tìm một từ láy có trong câu chuyện và đặt câu với từ láy đó.

Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ lục bát sau:

“Cha là những hạt mưa rào

Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

Giờ đây con đã lớn khôn

Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!”.

       (Thương cha- Lê Thế Thành)

giúp mình bài ni mình đang cần gấp

1
7 tháng 1 2022

Câu 1:

a, Bài học: Cần thông minh, nhanh nhạy xử lí tình huống để cứu giúp mọi người cũng như bản thân tránh được nguy hiểm.

b, Từ láy: nhỏ nhẻ

Đặt câu: Cô ấy nói năng nhỏ nhẻ, đi đứng cũng thế.

Câu 2:

Em tham khảo:

Cha là bậc sinh thành, là người nuôi dưỡng ta từ thuở bé cho đến lúc ta lớn. Công ơn dưỡng dục của cha không gì có thể đong đếm được. Cho dù ta có thành công to lớn, nuôi dưỡng cha mẹ mãi cũng không thể trả hết công ơn nuôi dưỡng cho người. Mỗi chúng ta cần biết ơn và kính trọng cha, đừng để cha buồn tủi khi về già.

23 tháng 3 2020

chua qua nen chua can lam

23 tháng 3 2020

https://www.youtube.com/channel/UChl7sWYr-g8VLbItDuaWPnw

sub hộ

Bài 9 : Tìm đại từ xưng hô trong trong đoạn văn sau :      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :      - Xin ông thả cháu ra.      Sói trả lời :      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?Bài 10: Tìm TN, CN, VN trong các câu sau:a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự...
Đọc tiếp

Bài 9 : Tìm đại từ xưng hô trong trong đoạn văn sau :

      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

      - Xin ông thả cháu ra.

      Sói trả lời :

      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

Bài 10: Tìm TN, CN, VN trong các câu sau:

a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng  về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

 b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông  còn sáng mãi.

c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra  hót râm ran.

d) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng  bắt đầu kết trái.

e) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

g) Ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

Bài 11. a/ Ghi lại 5 từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm : Bảo vệ môi trường -  Hạnh  phúc.

b/ Tìm 3 câu thành ngữ, tục ngữ nói về  thiên nhiên và lao động sản xuất.

1
23 tháng 12 2021

Bài 9 : Tìm đại từ xưng hô trong trong đoạn văn sau :

      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

      - Xin ông thả cháu ra.

      Sói trả lời :

      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

Các đại từ xưng hô : mày ; ta ; ông ; cháu ; 

Bài 10: Tìm TN, CN, VN trong các câu sau:

a) Mùa thu năm 1929/ Lý Tự Trọng  về nước/ được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

 b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông  còn sáng mãi.

c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra  hót râm ran.

d) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng  bắt đầu kết trái.

e) Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ/ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

g) Ánh nắng /lọt qua lá trong xanh.

Bài 11. a/ Ghi lại 5 từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm : Bảo vệ môi trường -  Hạnh  phúc.

 

16 tháng 9 2017

Số số có 2 chữ số là:

(99-10)+1=90 (số)

Số số chẵn có 2 chữ số là:

90:2 =45 (số)

Có 4 số chẵn có 2 chữ số giống nhau là: 22,44,66,88

Vậy số số chẵn có 2 chữ số khác nhau là:

45-4=41( số)
               Đáp số:41 số

16 tháng 9 2017

+Các số chẵn có hai chữ số là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 (số )

+Các số chẵn có hai chữ số giống nhau là : 22 ; 44 ; 66 ; 88 => có bốn số .

+ Các số chẵn có hai chữ số khác nhau là : 50 - 4 = 46 ( số )

Đ/S: 46 số