K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2023

Câu 2:

Ta có: \(n_{hh}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Mà: Hỗn hợp chỉ chứa các ankan.

⇒ nhh = nH2O - nCO2

⇒ nCO2 = 0,15 - 0,044 = 0,106 (mol)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,106.22,4=2,3744\left(l\right)\)

→ Đáp án: A

Câu 3:

\(\dfrac{V_{H_2O}}{V_{CO_2}}=\dfrac{7}{6}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_{CO_2}}\)

Chọn nH2O = 7 (mol), nCO2 = 6 (mol)

⇒ nZ = 7 - 6 = 1 (mol)

Gọi CTPT của Z là CnH2n+2

\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_Z}=6\)

Vậy: Z là C6H14.

→ Đáp án: A

3: \(\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{21}\)

\(\left(-\dfrac{1}{16}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{20}\)

Do đó: \(\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7< \left(\dfrac{-1}{16}\right)^5\)

8 tháng 5 2021

3 loài mèo ăn chuột tác dung 1 mèo ăn no

tác dụng 2 ăn xác của nó ko gây ô nhiễm mt 

mình trả lời theo ý của mình nếu bạn muốn lấy thì lấy ko lấy cũng đc

9 tháng 5 2021

mình cảm ơn

10 tháng 6 2021

câu 2 phần 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=11\\4x-y=7\end{matrix}\right.\)\(< =>\left\{{}\begin{matrix}4y=4\\4x-y=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\).Vậy hệ pt có nghiệm

(x,y)=(2;1)

caau3 phần 2:

\(x^2-2x+m-1=0\)(1)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

để pt (1) có 2 nghiệm x1,x2<=>\(\Delta'\ge0< =>2-m\ge0< =>m\le2\)

theo vi ét=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\left(1\right)\\x1.x2=m-1\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

có: \(x1^4\)\(-x1^3=x2^4-x2^3\)

\(< =>x1^4-x2^4-x1^3+x2^3=0\)

\(< =>\left(x1^2-x2^2\right)\left(x1^2+x2^2\right)-\left(x1^3-x2^3\right)\)\(=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(x1+x2\right)\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]\)\(-\left(x1-x2\right)\left(x1^2+x1x2+x^2\right)=0\)

\(< =>\)\(\left(x1-x2\right)\left[2.2^2-2\left(m-1\right)-\left(x1^2+x1x2+x2^2\right)\right]=0\)

\(< =>.\left(x1-x2\right)\left[8-2m+2-\left(x1+x2\right)^2+x1x2\right]=0\)

<=>\(\left(x1-x2\right)\left[10-2m-4+m-1\right]=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(5-m\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1-x2=0\\5-m=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x1=x2\left(2\right)\\m=5\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

thế(2) vào(1)=>\(x1=x2=1\left(4\right)\)

thế (4) vào (3)=>\(m-1=1=>m=2\left(TM\right)\)

vậy m=2 thì....

21 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

 

21 tháng 3 2022

1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm

2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.

3. BPTT:

+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra

+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...

20 tháng 12 2022

Câu 2:

a. Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=0,6\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế khi đó là:

\(U_v=U_2=IR_2=12\left(V\right)\)

20 tháng 12 2022

Câu 3:

a. Những con số ghi trên bóng đèn cho biết giá trị định mức về hiệu điện thế và công suất của bóng đèn.

b. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường là:

\(I=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)

6 tháng 7 2021

Bài 2

5 C

Bài 3

1 D

6 C

Còn lại ol r nhé

6 tháng 7 2021

2) 5. C

3) 2. D

6. C

Còn lại ok nha

Câu 2: 

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=2-mx\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx-2=0\)

a=1; b=m; c=-2

Vì ac<0 nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-m}{1}=-m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1\cdot x_2^2+x_1^2\cdot x_1=2020\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2020\)

\(\Leftrightarrow-2\cdot\left(-m\right)=2020\)

\(\Leftrightarrow2m=2020\)

hay m=1010

Vậy: m=1010

Câu 3: 

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=2x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-m=0\)(1)

a=1; b=-2; c=-m

\(\text{Δ}=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-m\right)=4m+4\)

Để (P) và (d) tiếp xúc nhau thì Δ=0

\(\Leftrightarrow4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow4m=-4\)

hay m=-1

*Tìm tọa độ giao điểm:

Thay m=-1 vào phương trình (1), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Thay x=1 vào (P), ta được: \(y=1^2=1\)

Vậy: m=-1; (1;1)

Vui lòng ko đăng bài KT + thi tự làm

8 tháng 1 2022

2/BPTT : điệp ngữ, phép thế.

tác dụng : cho thấy được 1 chân lý thực tế trong cuộc sống mà chúng ta không thể chối cãi được.

3/nguyên nhân vì người đàn ông đã giúp đỡ nó bay ra khiến cho chất lỏng trong thân con bướm không chảy vào cánh bướm được nên còn bướm ấy mãi không bay được mà chỉ có thể dùng cả cuộc đời của nó bò loanh quanh .