K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm chung của bò sát:Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.Đặc điểm loài lưỡng cư:

+ Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

+ Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

Vậy , loài lưỡng cư thích hợp ở trên cạn 
3 tháng 5 2021

Lên mạng

 

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

22 tháng 2 2017

HO MINH VOI

13 tháng 2 2017

Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...

Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:

- Mất cân bằng hệ sinh thái

-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói

Mình chỉ nghĩ ra thui

13 tháng 2 2017

giup mk voi dang can gap

6 tháng 5 2016

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiênsu phat trien phoi ko le thuoc vao long noan hoang trong trung, phoi dc nuoi bang chat dinh duong cua co the me wa nhau thai 
phoi phat trien trong co the me nen an toan va co day du cac dieu kien song thich hop cho su phat trien 
co so sinh va con non dc nuoi bang sua me ko le thuoc vao con moi trong tu nhien va kha nang bat moi cua con non

24 tháng 12 2020

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)

6 tháng 5 2017

Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

Câu 2:

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

Câu 3: thí nghiệm:

Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.

Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:

+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau

+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:

- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng

Câu 6: Vì:

Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!

Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:

Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu

Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:

Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy

hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic

Chúc bn hok tốt

theo dõi mk và ib lm wen nhé

6 tháng 5 2017

giup minh vs nhe 10/55 la minh kiem tra roikhocroi

24 tháng 3 2018

* Thỏ:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

->Bảo vệ mắt

* Bộ thú huyệt và bộ thú túi:

* Bộ Dơi :

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. * Bộ cá voi : - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. * Bộ ăn sâu bọ : - Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm. * Bộ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, luôn mọc dài. - Không có răng nanh. - Răng cửa cách răng hàm một khoảng lớn gọi là khoảng trống hàm. * Bộ ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc ➝ róc xương. - Răng nanh lớn, dài, nhọn ➝ xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc ➝ cắt nghiền mồi - Các ngón chân cho vuốt cong dưới đệm thịt dày ➝ bước đi rất em, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất ➝ chạy với tốc độ lớn khí đuổi mồi. * Bộ móng guốc:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Bộ linh trưởng: Bàn chân, bàn tay có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại ➝ cầm nắm, leo trèo.

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm