Một mảnh bìa hình tam giác có diện tích là 185,6 cm2,chiều cao là 14,5 cm. Tính độ dài đáy của mảnh bìa đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 76cm = 7,6 dm
Độ dài đáy của mảnh bìa đó là:
45,6 : 7,6 = 6 ( dm)
Đáp số: 6 dm
1. Diện tích hình vuông là: 12 x 12 = 144 cm2
Vì diên tích tam giác = diện tích hình vuông nên diện tích tam giác = 144 cm2
Độ dài cạnh đáy tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
2. Chiều cao hình thang là: 66 : 2 = 33 (cm)
Diện tích hình thang là: (42 + 66) x 33 : 2 = 1782 cm2
Diện tích mảnh bìa đó là:
[ 54,7 + 38,8] x 42,8 / 2 = 2000,9[cm2]
Diện tích mảnh bìa hình vuông bị cắt đi là:
35,5 x 35,5 = 1260,25[cm2]
Diện tích mảnh bìa còn lại là:
2000,9 - 1260,25 = 740,65[cm2]
Đáp số:740 cm2
Mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy 21 cm và chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy thì diện tích mảnh bìa đó là:
A. 294 cm2 B. 294 dm2 C. 147 cm2 D. 147 dm2
Đổi 3,5 dm = 35 cm
Diện tích của mảnh bìa hình tam giác đó là:
35 \(\times\) 24: 2 = 420 (cm2)
Đáp số: 420 cm2
Chiều cao miếng bìa là:
180 : 3 = 60 (m)
Diện tích miếng bìa là:
180 x 60 : 2 = 5400 (\(m^2\))
Diện tích số bìa đã dùng là:
\(5400:\dfrac{5}{9}=3000\left(m^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là:
5400 - 3000 = 2400 \(\left(m^2\right)\)
Đ/S : 2400 \(\left(m^2\right)\)
Đổi: 8dm7cm = 87cm
Chiều cao là: 87 x 1/3 = 29 (cm)
Diện tích là: 87 x 29 = 2523 (cm2)
Đ/s:..
Đổi 8 dm 7 cm = 87 cm
Chiều cao mảnh bìa hình bình hành là:
87 x \(\frac{1}{3}\)= 29 ( cm )
Diện tích mảnh bìa đó là:
87 x 29 = 2523 ( cm2 )
Đáp số: 2523 cm2
độ dài đáy của mảnh bìa đó là :
\(185,6\times2:14,5\text{=}25,6\left(cm\right)\)
\(ds...\)