Quan sát những bức tranh sau để:
- Xác định tên các hiện tượng thiên tai.
- Chỉ ra dấu hiệu nhận biết của các hiện tượng thiên tai.
Thảo luận cách ứng phó trước, trong và sau khi thiên tai xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cop mạng tham khảo vào bạn nhé !
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-bai-tap-sach-hoc-sinh-tu-nhien-xa-hoi-lop-2-kntt-bai-30-luyen-tap-ung-pho-voi-thien-tai/#gsc.tab=0
Phòng chống thiên tai
- Các biện pháp phòng chống thiên tai:
+ Không trú dưới gốc cây khi có giông sét;
+ Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,…
+ Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương;
+ Chằng chống nhà cửa,…
- Việc làm ở mỗi hình trên để ứng phó với lũ.
- An và các bạn đang nói về bão, lụt ỏ miền Trung nước ta.
- Nó gây ra nhiều thiệt hại, đó là:
+ Hàng trăm ngôi nhà bị ngập.
+ Nhiều học sinh không có sách vở học vì bị nước cuốn trôi.
- Các bạn dự định viết thư và quyên góp quần áo cho các bạn vùng lũ lụt.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
Ví dụ: hiện tượng thiên tai xảy ra ở địa phương em là:
- bão
- lũ lụt
- hạn hán
-….
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
- Nếu địa phương em sắp có mưa lớn và kéo dài, thiên tai có thể xảy ra là bão và ngập lụt.
- Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế những thiể hại do thiên tai đó gây ra là:
+ Chủ động chằng chống, kiên cố lại nhà cửa.
+ Đưa ra các vật nuôi đến nơi tránh bão an toàn.
+ Chuẩn bị lương thực, nước uống, thuốc men, nhu yếu phẩm cần thiết.
+ Chuẩn bị đồ trong tư thế sẵn sàng đi sơ tán.
* Các hiện tượng thiên tai
- Em tự kể các hiện tượng thiên tai mà em đã từng thấy.
- Tên hiện tượng thiên tai:
+ Hình 1: Sấm sét.
+ Hình 2: Lũ.
+ Hình 3: Bão.
+ Hình 4: Giá rét.
+ Hình 5: Hạn hán.
+ Hình 6: Lụt.
* Hoàn thành bảng
* Một số rủi ro
- Con người có thể chết hoặc bị thương khi thiên tai xảy ra;
- Nhiều ngôi nhà bị sập đổ;
- Các cánh đồng lúa và hoa màu bị phá hủy,…
1 số thiên tai VD như bão lụt, hạn hán, sạt lở đất, sóng thần,...
- Tên các hiện tượng thiên tai là:
1. Sạt lở
2. Lũ lụt
3. Bão
- Các dấu hiệu nhận biết:
- Sạt lở: Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống như các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sập…
+ Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền.
+ Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi.
+ Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới.
+ Tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, các lớp đất thụt xuống, những âm thanh lạ, như tiếng cây gãy hoặc tảng đá va chạm với nhau…
- Lũ quét:
+ Lũ quét thường xảy ra khi có lượng mưa lớn và kéo dài ở lưu vực các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn, mặt lưu vực bị phong hoá mạnh, kết cấu kém.
+ Lũ quét thường xảy ra trong thời gian ngắn (3-6h), vào ban đêm và sáng sớm, trong các tháng mùa lũ.
- Bão:
+ Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự li giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m).
- Cách ứng phó:
+ Trước thiên tai, lập kế hoạch (Quan sát xung quanh xem nơi mình sống có nằm trong các hiện tượng thiên tai trên kia hay không.)
+ Tìm các tuyến đường di tản khẩn và tốt nhất để rời khỏi nhà và thoát khỏi thiên tai trong khu vực bạn sinh sống.
+ Chuẩn bị trong thiên tai những vật dụng thiết yếu như nước, đồ ăn liền, hộp sơ cứu, trang phục thiết yếu, dụng cụ và vật dụng khẩn cấp…
+ Sau thiên tai: Kiểm tra các đường dây điện bị đứt, bình gas, cảnh giác loài vật hoang, mặc đồ bảo hộ khi lau dọn…