Dựa vào hình 30.3 và kiến thức đã học ở bài 27, hãy nêu sự khác nhau giữa việc sản xuất thuốc trừ sâu từ virus và vi khuẩn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sử dụng biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu bệnh, em cần lưu ý những điều sau đây:
1. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc trừ sâu nào, em cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuân thủ đúng liều lượng và cách sử dụng được ghi trên nhãn sản phẩm.
2. Sử dụng đúng loại thuốc và đúng mục đích: Chọn loại thuốc phù hợp với loại sâu bệnh cần phòng trừ và đảm bảo rằng thuốc được sử dụng chỉ để phòng trừ sâu bệnh, không sử dụng quá liều hoặc sử dụng cho mục đích khác.
3. Sử dụng thiết bị bảo hộ: Khi sử dụng thuốc trừ sâu, em cần đảm bảo sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ như mặt nạ, găng tay, áo phòng chống hóa chất để bảo vệ sức khỏe của mình.
4. Lưu trữ và xử lý thuốc an toàn: Đảm bảo lưu trữ thuốc trừ sâu ở nơi khô ráo, thoáng mát, xa tầm tay trẻ em và đảm bảo không xảy ra rò rỉ hoặc ô nhiễm môi trường.
Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh mang hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường:
1. Sử dụng phương pháp sinh học: Sử dụng các loại vi khuẩn, nấm hoặc côn trùng có khả năng tiêu diệt sâu bệnh mà không gây hại cho môi trường và con người. Ví dụ như sử dụng vi khuẩn Bacillus thuringiensis để phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng.
2. Áp dụng phương pháp vật lý: Sử dụng các biện pháp như cắt tỉa cây, bắt sâu bằng tay hoặc sử dụng mạng che phủ để ngăn chặn sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng.
3. Sử dụng phương pháp cơ học: Sử dụng các công cụ như bình phun nước áp lực cao để rửa sạch sâu bệnh trên cây trồng.
4. Áp dụng phương pháp trồng xen canh: Trồng các loại cây kháng sâu bệnh cùng với cây trồng chính để tạo ra một môi trường không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
5. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu hữu cơ được làm từ các thành phần tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho con người.
Lưu ý rằng, trước khi áp dụng bất kỳ biện pháp nào, em cần tìm hiểu kỹ về loại sâu bệnh cần phòng trừ và tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm bảo hiệu quả và an toàn....
Gợi ý làm bài
a) So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
- Giống nhau:
+ Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
+ Gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn nuôi bò sữa.
+ Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chăn nuôi vịt, thuỷ sản (tôm, cá tra, cá ba sa,...).
b) Giải thích khác nhau về chuyên môn hóa giữa hai vùng
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây vụ đông.
+ Nhu cầu lớn về thực phẩm (trong đó có sữa) của các đô thị (Hà Nội, Hải Phòng,...).
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm, nhất là vịt (nuôi vịt chạy đồng).
+ Có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trên quy mô lớn.
- Có thể xây dựng nhà máy đường ở duyên hải miền Trung do vùng có diện tích trồng mía lớn nên việc xây dựng các nhà máy đường trong vùng giúp chế biến mía, thúc đẩy hoạt động trông mía phát triển.
- Có thể xây dựng các nhà máy đóng mới, sửa chữa tày thuyền ở duyên hải miền Trung do vùng phát triển mạnh hoạt động khai thác thủy sản nên nhu cầu về đóng mới và sửa chữa phương tiện tàu thuyền rất cần thiết.
- Một số công việc để sản xuất đường từ cây mía: Thu hoạch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, sản xuất đường kết tinh, đóng gói sản xuất.
Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương dựa theo các tiêu chí:
- Những loại thuốc, phân bón thường sử dụng
- Tình trạng rác thải bao bì đựng thuốc , phân bón quanh khu vực lấy nước quanh đồng ruộng.
- Cách người dân ở địa phương bón phân, phun thuốc trừ sâu
- Tác hại của sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương
- Cách địa phương khắc phục hậu quả do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.
Từ đó đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học:
-Khuyến cáo những tác hại khôn lường của thuốc từ sâu và phân bón hóa học.
-Tuyên truyền, quảng cáo những lợi ích sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học.
-Kết hợp với chính quyền địa phương ngăn cấm những hành vi xả rác thải, bao bì, vỏ đựng của thuốc trừ sâu bừa bãi.
- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:
+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.
+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.
=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).
- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:
Sườn Tây dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.
+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).
+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.
+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Sườn Đông dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.
+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.
+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
Khi hai màng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các nếp uốn và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có một mảng luồn xuống dưới và mang kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dầng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy
+ Thuận lợi:
- Đất phù sa sông Hồng màu mỡ
- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Có mùa đông lạnh với điều kiện thời tiế thích hợp để trồng một số cây trồng ưa lạnh
* Điều kiện kinh tế – xã hội:
- Dân đông, nông dân có trình độ thâm canh cao hàng đầu của cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp phát triển hơn các vùng khác.
- Các ngành công nghiệp cơ khí nông nghiệp, chế biến lương thực tương đối phát triển.
* Khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp và có xu hướng tiếp tục giảm.
- Nằm trong vùng có nhiều tai biến thiên nhiên: bão, lũ, sương muối, rét hại…
- Tình trạng suy thoái của đất trồng, nguồn nước.
Điểm so sánh
Sản xuất thuốc trừ sâu
từ virus
Sản xuất thuốc trừ sâu
từ vi khuẩn
Nguyên lí
Sử dụng virus để nhiễm vào sâu hại cây trồng.
Sử dụng độc tố do vi khuẩn tổng hợp để tiêu diệt sâu bệnh.
Quy trình
sản xuất
Nhiễm virus vào sâu → Nuôi sâu → Khi sâu chết, nghiền để thu sản phẩm chứa virus hại sâu → Đóng gói/ chai sản phẩm.
Nuôi cấy vi khuẩn → Thu sinh khối → Tách chiết độc tố → Thêm chất phụ gia → Đóng gói/chai sản phẩm.
Sản phẩm
Chứa virus.
Chứa độc tố do vi khuẩn tạo ra.
Bảo quản
Khó bảo quản.
Dễ bảo quản hơn.