Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng virus trong thực tiễn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cấy mô tế bào:
- Ứng dụng trong việc nhân nhanh các giống cây cảnh có giá trị cao như cây hoa lan, hoa hồng, …
- Ứng dụng trong việc nhân nhanh các giống cây ăn quả như chuối, dâu tây, dứa,…
- Ứng dụng trong việc nhân nhanh các giống cây dược liệu như đinh lăng, sâm Ngọc Linh,…
Một số thành tựu về ứng dụng virus trong y học.
- Sản xuất hormone insulin dùng trong điều trị bệnh tiểu đường.
- Sản xuất chất interferon để chống virus.
- Sản xuất vaccine để phòng các bệnh do virus gây ra.
Một số thành tựu về ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học:
Quy trình tạo vaccine:
- Tạo kháng nguyên từ protein hoặc DNA của virus gây bệnh.
- Giải phóng và phân lập kháng nguyên:
Refer:
Vai trò của virus:
-Virus có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học, sản xuất các chế phẩm sinh học như interferon, thuốc kháng sinh, vaccine, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học,...
Ứng dụng vius trong thực tiễn:
-Sản xuất thuốc trừ sâu, sản xuất các chế phẩm sinh học (interferon, thuốc kahnsg sinh, vaccine),...
- Trong các ngành y dược học: Thành tựu trong giải trình tự gene người và nhiều loài sinh vật khác nhau đã giúp con người sản xuất ra nhiều loại thuốc được gọi là thuốc hướng đích, tác động tới những loại protein riêng biệt để chữa các bệnh hiểm nghèo như ung thư.
- Trong ngành pháp y:
+ Dựa vào mẫu máu, vết tóc, các tế bào khác nhau trên hiện trường để truy tìm tội phạm, đối tượng liên quan đến vụ án thông qua việc giải trình tự DNA.
+ Dựa vào dấu vân tay DNA đểtìm thân nhân của người bị nạn và xác định huyết thống.
+ Sử dụng dấu vân tay DNA dùng thay dấu vân tay trong thẻ căn cước công dân hiện tại.
- Trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp:
+ Công nghệ di truyền giúp các nhà sinh học chuyển gen từ loài này sang loài khác hoặc làm biến đổi gene của một loài sinh vật tạo ra những sinh vật biến đổi gen theo nhu cầu của con người, đem lại năng suất cao, chất lượng tốt hoặc giá trị chữa bệnh với giá thành rẻ.
+ Nhân giống vô tính các cây trồng lâu năm có giá trị cao để rút ngắn thời gian sinh trưởng, ra hoa, kết trái của cây.
+ Tạo ra các giống cây trồng chống chịu virus.
+ Nhân bản vô tính các loài động vật như cừu, bò, mèo, khỉ, lợn,… mở ra triển vọng gia tăng số lượng của các sinh vật biến đổi gene tạo các sản phẩm protein chữa bệnh cho con người và triển vọng hồi sinh các sinh vật đã tuyệt chủng.
- Trong công nghệ thực phẩm:
+ Tạo ra sản phẩm làm thức ăn, thuốc chữa bệnh.
+ Sản xuất nhiều loại thức ăn, nước uống có giá trị dinh dưỡng cao như sữa chua và các sản phẩm của quá trình lên men khác, đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người ở mọi lứa tuổi.
+ Nhờ những hiểu biết về vi sinh vật, hô hấp tế bào còn giúp con người có các biện pháp bảo quản thực phẩm lâu dài mà vẫn đảm bảo chất lượng.
- Trong vấn đề bảo vệ môi trường:
+ Sử dụng vi khuẩn Deinococcus radiodurans để làm sạch các địa điểm bị ô nhiễm phóng xạ và các hóa chất độc hại.
+ Nghiên cứu hệ gene của các loài vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn carbon duy nhất có thể giúp làm giảm lượng CO2 trong khí quyển.
+ Sử dụng vi khuẩn Shewanella oneidensis làm sạch nước nhiễm thủy ngân, chì, sắt và có khả năng sản sinh năng lượng điện.
- Trong chế tạo: Nhiều robot và vật dụng được sản xuất dựa trên những nguyên lí vận hành của các sinh vật đã và đang đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội
*Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, tương đối phức tạp, nhiều loại có thành cứng và màng mỏng, có màng cao su bao quanh chất lỏng bên trong tế bào. Chúng có khả năng tự sinh sản. Các hồ sơ hóa thạch cho thấy vi khuẩn đã tồn tại khoảng 3,5 tỷ năm và vi khuẩn có thể tồn tại trong các môi trường khác nhau, bao gồm nhiệt độ cực cao và lạnh, chất thải phóng xạ và cơ thể con người.
Hầu hết các vi khuẩn là vô hại và một số thực sự hữu ích bằng cách tiêu hóa thức ăn, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, chống lại các tế bào ung thư và cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu. Ít hơn 1% vi khuẩn gây bệnh ở người.
*Virus nhỏ hơn vi khuẩn: virus lớn nhất cũng nhỏ hơn vi khuẩn nhỏ nhất. Virus bao gồm một lớp vỏ protein và lõi của vật liệu di truyền, là RNA hoặc DNA. Không giống như vi khuẩn, virus không thể tồn tại mà không có vật chủ. Chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách tự gắn vào các tế bào. Trong hầu hết các trường hợp, chúng lập trình lại các tế bào để tạo ra virus mới cho đến khi các tế bào vỡ ra và chết. Trong các trường hợp khác, chúng biến các tế bào bình thường thành tế bào ác tính hoặc ung thư.
Không giống như vi khuẩn, hầu hết các loại virus đều gây bệnh và chúng khá cụ thể về các tế bào chúng tấn công. Ví dụ, một số loại virus tấn công các tế bào trong gan, hệ hô hấp hoặc máu. Trong một số trường hợp khác, virus nhắm mục tiêu vào vi khuẩn.
Hiện tượng nhiễm vi khuẩn và nhiễm virus có nhiều điểm tương đồng. Cả hai loại nhiễm trùng đều do vi sinh vật - vi khuẩn và virus, thêm vào đó chúng đều lây lan qua các con đường sau:
- Ho và hắt hơi;
- Tiếp xúc với người nhiễm bệnh, đặc biệt là qua hôn và quan hệ tình dục;
- Tiếp xúc với bề mặt bị ô nhiễm, thực phẩm và nước;
- Tiếp xúc với các sinh vật bị nhiễm bệnh, bao gồm vật nuôi, gia súc và côn trùng như bọ chét và ve.
Hiện tượng cảm ứng thực vật được con người ứng dụng trong rất nhiều mặt của đời sống như:
- Ứng dụng tính hướng sáng của thực vật để tạo hình cây bonsai, trồng xen canh các cây ưa sáng và ưa bóng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng.
- Ứng dụng tính hướng nước để trồng cây thủy sinh, cây gần bờ ao, mương nước.
- Ứng dụng tính hướng tiếp xúc để làm giàn cho các cây leo như: bầu, bí, mướp …
-Hướng tiếp xúc: cần làm giàn khi trồng một số loài thân leo như hoa thiên lí, cây dưa chuột.
-Tính hướng sáng; đối với cây ưa sáng mạnh thì trồng ở nơi quang đãng, còn đối với cây ưa sáng yếu thì trồng ở nơi có nhiều bóng tối
-Tính hướng hóa: một số loài cây cần bón phân sát bề mặt đất như cây lúa, cây dừa
Một số thành tựu về ứng dụng virus trong thực tiễn:
- Sản xuất thuốc trừ sâu.
- Tạo giống cây kháng sâu bệnh.