Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?
a) Độ cao cửa sổ trong phòng học.
b) Độ sâu của một hồ bơi.
c) Chu vi của quả cam.
d) Độ dày của cuốn sách.
e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để đo bước chân của em dùng thước thẳng.
b) Để đo chu vi ngoài của miệng cốc dùng thước dây.
c) Để đo độ cao cửa ra vào của lớp học dùng thước cuộn.
d) Để đo đường kính trong của miệng cốc dùng thước kẹp.
e) Để đo đường kính ngoài của ống nhựa dùng thước kẹp.
Chọn đáp án C
Chọn trụ tọa độ như hình.
Phương trình quỹ đạo
Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì:
Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu:
Chọn C.
Chọn trụ tọa độ như hình.
Phương trình quỹ đạo:
y= g x 2 2 v 0 2
Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì
y= g l 2 2 v 0 2
Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu
Khi bể nước có đáy thuộc mặt phẳng nằm ngang, thì mặt nước nằm trong mặt phẳng song song với đáy. Vì vậy, để đo độ sâu của bể, ta có thể đo khoảng cách từ mặt nước đến đáy bể.
Khi thả quả dọi vào bể nước, nó sẽ chìm dưới mặt nước và chạm đến đáy bể. Khi kéo quả dọi lên, ta sẽ thấy một đoạn dây dọi nằm trong bể nước và một đoạn dây dọi ở ngoài bể nước. Đoạn dây dọi nằm trong bể nước có độ dài bằng khoảng cách từ mặt nước đến chỗ quả dọi chạm đáy bể. Do đó, để đo độ sâu của bể, ta chỉ cần đo độ dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước.
Công thức để tính độ sâu của bể nước sẽ là:
Độ sâu bể = chiều dài của đoạn dây dọi nằm trong bể nước
Độ sâu của nước trong hồ :
8,5 . 50 = 425 ( cm ) = 4,25 ( m )
đ/s : ...
Đáp án C
Chọn trụ tọa độ như hình.
Phương trình quỹ đạo y = g x 2 2 v 0 2
Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì y = g l 2 2 v 0 2
Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu h − a − b < g l 2 2 v 0 2 < h − b
a) Độ cao cửa sổ trong phòng học: mét (m).
b) Độ sâu của một hồ bơi: mét (m).
c) Chu vi của quả cam: xen-ti-met (cm).
d) Độ dày của cuốn sách: xen-ti-met (cm).
e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: ki-lo-met (km).