K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Xác định tỉ lệ S/V của 2 loại vi khuẩn:

+ Cầu khuẩn A: Diện tích hình cầu: Scầu = 4.π.r2; thể tích hình cầu Vcầu =  \(\dfrac{4}{3}\pi r^3\)

+ Trực khuẩn B: Diện tích hình trụ: Strụ = 2.π.r2 + 2.π.r.h; thể tích hình trụ Vtrụ = π.r2.h → S/V của trực khuẩn B là: 

\(\dfrac{2\pi r^2+2\pi rh}{\pi r^2h}=\dfrac{2\left(r+h\right)}{rh}=\dfrac{2\left(1,2+2\right)}{1,2.2}\approx2,7\)

4 tháng 9 2023

loading...

Để nuôi thu sinh khối vi khuẩn thì cần vi khuẩn có tỉ lệ S/V nhỏ. So sánh tỉ lệ S/V của hai vi sinh vật, trực khuẩn B có tỉ lệ nhỏ hơn so với cầu khuẩn A nên em sẽ chọn trực khuẩn B để thu nuôi sinh khối.

- Loại A sẽ sinh sàn nhanh hơn. 
- Kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ $S/V$ sẽ lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng, nhờ đó tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.

9 tháng 11 2023

• Kích thước của các nhóm vi sinh vật cầu khuẩn, phẩy khuẩn, trực khuẩn,…

- Cầu khuẩn: Staphylococcus, Diplococcus, Streptococcus,…

- Phẩy khuẩn: Vibrio,…

- Trực khuẩn: Bacillus subtilis,…

• Khả năng hoạt động của vi sinh vật trong môi trường lỏng, đặc:

- Trong môi trường đặc, các vi khuẩn kị khí phát triển ở đáy của cột môi trường.

- Trong môi trường lỏng, cần sục khí để cung cấp oxygen cho các vi khuẩn hiếu khí phát triển.

Bài 27: Vi khuẩnCâu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhấtB. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhấtC. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnhD. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàngC. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lacticCâu 3: Nguyên...
Đọc tiếp

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

 

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

 

 

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

 

 

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

 

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

3
9 tháng 3 2022

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

 

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

< dài lắm ó không tick dỗi nha >

Bài 27: Vi khuẩn

Câu 1: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhỏ nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

Câu 2: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả                B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao              D. Vi khuẩn lactic

Câu 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5)              B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5)                     D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là?

A. Hình cầu, hình khối, hình que                  B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu                 D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 5: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 7: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 8:  Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 9: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp                     B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi               D. Kính viễn vọng

Câu 10: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị                 B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da              D. Bệnh thủy đậu

Bài 29: Virus

Câu 1: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

B. Khi cơ thể khỏe mạnh

C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 2: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị                  B. Bệnh dại

C. Bệnh vàng da               D. Bệnh tả

Câu 3: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi                        B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ

C. Chưa có cấu tạo tế bào                      D. Có hình dạng không cố định

Câu 4: Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và AND                                   B. ARN và gai glycoprotein

C. ADN hoặc gai glycoprotein              D. ADN hoặc ARN

Câu 5: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi                                   B. Tả, sởi, viêm gan A

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B                          D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da

Câu 7: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que                      B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp               D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 8: Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

 

 

Câu 9: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

 

Bài 30: Nguyên sinh vật

Câu 1: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng roi          B. Tảo         

C. Trùng giày        D. Trùng biến hình

Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

A. Đường tiêu hóa                    B. Đường hô hấp

C. Đường tiếp xúc                    D. Đường máu

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?

A. Mắc màn khi đi ngủ               B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy

C. Phát quang bụi rậm                D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt

Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi                    

B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói

B. Da tái, đau họng, khó thở               

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người?

A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo

D. Chỉ thị độ sạch của nước

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu 8: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A. Trùng Entamoeba                C. Trùng giày

B. Trùng Plasmodium               D. Trùng roi

Câu 9: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi                         B. Hình thành bào xác

C. Xâm nhập qua da                   D. Hình thành lông bơi

Câu 10: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 

C. Não                  D. Ruột

16 tháng 12 2021

D

B

16 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

Chọn D

6 tháng 2 2023

1. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ còn tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực.

2. So sánh kích thước và cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: 

- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. 

- Khác nhau:  

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

- Có kích thước nhỏ hơn.

- Có kích thước lớn hơn.

- Chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (vùng nhân).

- Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (nhân hoàn chỉnh).

- Chưa có hệ thống nội màng.

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

- Không có hệ thống các bào quan có màng bao bọc.

- Có hệ thống các bào quan có màng và không có màng bao bọc.

- Không có hệ thống khung xương tế bào.

- Có hệ thống khung xương tế bào.

5 tháng 6 2017

11 tháng 11 2021

tham khảo

 

 Kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp tế bào vi khuẩn có ưu thế:

    - Kích thước nhỏ bé thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích (S/V) lớn giúp tế bào trao đổi vật chất với môi trường nhanh chóng, giúp tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.

    - Cấu tạo đơn giản giúp vi khuẩn dễ dàng biến đổi thành một chủng loại khác khi có sự thay đổi về bộ máy di truyền.

11 tháng 11 2021

Tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) và thể tích của tế bào (tỉ lệ S/V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.