K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Một số phân tử cấu tạo nên chất nền ngoại bào là: Proteoglycan, collagen.

20 tháng 1 2023

Nước được cấu tạo bởi 3 nguyên tử: 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen.

Liên kết \(O-H\) là liên kết cộng hoá trị có cực. Liên kết giữa các phân tử nước với nhau là liên kết hydrogen.

22 tháng 3 2023

- Các phân tử cấu tạo nên nguyên tử nước gồm có 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử oxygen. Trong đó, hydrogen mang điện tích dương (+), oxygen mang điện tích âm (-) vì: Oxygen có khả năng hút electron mạnh hơn nên cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen.

- Tính phân cực của nước là do: Trong phân tử nước, oxygen có khả năng hút electron mạnh hơn nên cặp electron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen. Do đó, đầu oxygen của phân tử nước sẽ mang điện tích âm, còn đầu hydrogen sẽ mang điện tích dương. Điều này đã tạo nên tính phân cực của phân tử nước.

6 tháng 2 2023

- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.

- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:

+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.

+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.

19 tháng 2 2023

Các thành phần cấu tạo nên nguyên tử:

Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương

Các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân

19 tháng 2 2023

Dựa vào Hình 2.1, thành phần cấu tạo nên nguyên tử gồm:

   + Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương

   + Các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay xung quanh mặt trời

10 tháng 2 2023

 Tên các cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa:

- (5) Miệng

- (6) Thực quản

- (7) Dạ dày

- (8) Ruột già

- (9) Ruột non

5 tháng 12 2019

Đáp án A

Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung II, III đúng.

Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Có 3 nội dung đúng.

7 tháng 8 2023

Cấu tạo của thước cặp gồm 8 phần: cán, mỏ đo trong, khung động, vít hãm, thang chia độ chính, mỏ đo ngoài, thang chia độ của du xích.

23 tháng 3 2023

Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản:

- Gồm 3 phần chính là màng tế bào, tế bào chất và vùng nhân.

- Ngoài ra, tùy từng loại khác nhau mà tế bào nhân sơ còn có một số thành phần khác như thành tế bào, vỏ nhầy, roi, lông,…

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?A Xe ô tô.B. Cây cầu.C. Cây bạch đàn.D. Ngôi nhà.Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào.B. Chất tế bào.C. Nhân tế bào.D. Vùng nhân.Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào, A. Màng tế bào. B. Chất tế bảo.C. Nhân tế bào.D. Vùng  nhân.Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

 

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

 

A. Màng tế bào. 

B. Chất tế bảo.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng  nhân.

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?

A.   Hệ tuần hoàn                              C. Hệ hô hấp

B.   Hệ thần kinh                     D. Hệ tiêu hóa

 

Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?

A.   (2), (3)                                        C. (3), (5)

B.   (3), (4)                                        D. (3), (6)

 

 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

 

 Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bảo.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

 Hơi dài á =((

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Không thấy hình ảnh

Câu 3.Không thấy hình ảnh

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Tuy nhiên B cũng đúng

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Không có hình ảnh 

Câu 16. Không có hình ảnh                 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát cấu trúc của tế bào được rõ hơn, Người ta thường sử dụng xanh methylene đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và iodine đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Câu 25. Không thấy hình ảnh

Câu 26. Không thấy hình ảnh

Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào,tế bào thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ mô thần kinh (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,