Lập bảng phân biệt DNA và RNA về đường pentose, nitrogenousbase, số chuỗi polynucleotide, chức năng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung phân biệt | DNA | RNA |
Đường pentose | Deoxyribose \(\left(C_5H_{10}O_4\right)\) | Ribose \(\left(C_5H_{10}O_5\right)\) |
Nitrogenousbase | A, T, G, C | A, U, G, C |
Số chuỗi polynucleotide | 2 chuỗi | 1 chuỗi |
Chức năng | Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. | Mang thông điệp di truyền từ DNA để tổng hợp protein. |
DNA là phân tử sợi kép bao gồm một chuỗi dài các nucleotide. RNA thường là chuỗi xoắn đơn gồm những chuỗi nucleotide ngắn hơn. photphat xương sống: Adenin, cytosine, thymine, guanin. Ribose đường phosphat xương sống: Adenin, cytosine, bazơ uracil, guanin.
tham khảo
17.
Bảng tóm tắt chức năng của protein và ví dụ Loại protein Chức năng Ví dụ
Cấu trúc | Cấu trúc, nâng đỡ | Collagene và elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén. |
Enzyme | Xúc tác sinh học: tăng tốc độ phản ứng, chọn lọc các phản ứng sinh hóa | Các enzyme thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzyme amylase trong nước bọt phân giải tinh bột chín, enzyme pepsin phân giải protein, enzyme lipase phân giải lipid. |
Hormone | Điều hòa các hoạt động sinh lý | Hormone insulin và glucagon do tế bào đảo tụy (beta cell) thuộc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường glucose trong máu động vật có xương sống. |
Vận chuyển | Vận chuyển các chất | Huyết sắc tố hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vai trò vận chuyển oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào. |
Vận động | Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể | Actinin, myosin có vai trò vận động cơ. Tubulin có vai trò vận động lông, roi của các sinh vật đơn bào. |
Bảo vệ | Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật | Interferon chống virus. Kháng thể chống vi khuẩn gây bệnh. |
Thụ quan | Cảm nhận, truyền tín hiệu, đáp ứng các kích thích của môi trường | Thụ quan màng của tế bào thần kinh khác tiết ra (chất trung gian thần kinh) và truyền tín hiệu. |
Dự trữ | Dự trữ chất dinh dưỡng | Albumin lòng trắng trứng là nguồn cung cấp amino acid cho phôi phát triển. Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp amino acid cho thai nhi. Trong hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần thiết cho hạt nảy mầm. |
Đặc điểm | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Kích thước | - Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm) | - Kích thước lớn (10 – 100 µm) |
Thành tế bào | - Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan | - Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật) |
Nhân | - Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân) | - Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh) |
DNA | - DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ | - DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân |
Bào quan có màng | - Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome. | - Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,… |
Hệ thống nội màng | - Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt. |
Đại diện | - Vi khuẩn,… | - Nấm, thực vật, động vật |
Hai mạch polynucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng hai liên kết hydrogen; G liên kết với C bằng ba liên kết hydrogen). Mỗi mạch polynucleotide được tạo thành từ các liên kết phosphodieste giữa các nucleotide.
Hai mạch polynucleotide song song và ngược chiều nhau (3' - 5' và 5' - 3').
- Một số virus có hệ gen là RNA: SARS-CoV-2, HIV, Tobacco mosaic virus, virus gây bệnh viêm não Nhật Bản, virus gây bệnh rubella, Rhabdo virus carpio, virus gây bệnh sởi, virus gây bệnh cúm gia cầm H5N1,…
- Một số virus có hệ gen là DNA: Virus gây bệnh cúm mùa, virus gây bệnh tả, virus gây bệnh viêm gan B, virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi, virus gây bệnh đốm trắng ở tôm,…
* Cấu tạo hóa học:
- ARN là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường (C5H10O5).
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito gồm 4 loại: A, U, G, C
* Chức năng:
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới tế bào chất
- tARN: vận chuyển aa tương ứng tới ribôxôm (nơi tổng hợp protein).
- rARN: thành phần cấu tạo nên ribôxôm.