Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm
Hướng dẫn cách đo:
- Khối lượng cuốn Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 – 2 kg: sử dụng cân điện tử
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng
=> Nhận xét: Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) gần bằng kết quả thu được sau mỗi lần đo.
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo: thước thẳng
GHĐ: 30 cm
ĐCNN: 0,1 cm
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Kết quả đo | Lần đo 1 | Lần đo 2 | Lần đo 3 | Giá trị trung bình |
Chiều dài | l1 = 26,1 cm | l2 =26,5 cm | l3 = 26,3 cm | 26,3 cm |
Độ dày | d1 = 0,6 cm | d2 = 0,7 cm | d3 = 0,5 cm | 0,6 cm |
Tính được khối lượng riêng.
-Ban đầu bỏ vào nước tính thể tích
-Sau đó tìm khối lượng
-Nhằm mục đích tìm KLR
Này em cứ dùng thước đo, dùng thước dây là ổn nhất nhé!
Quyển sách dùng thước kẻ.
Bàn học dùng thước dây hoặc thước cuộn lỗ ban (thước hay đo các VLXD)
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )