K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

Tỉ trọng GDP của các trung tâm kinh tế lớn so với toàn thế giới năm 2020:

- Hoa Kỳ: 20893,7 :  84679,9 \(\times\) 100 = 24,7%

- Liên minh Châu Âu: 15292,1 : 84679,9 \(\times\) 100 = 18,1%

- Trung Quốc: 14722,7 : 84679,9 \(\times\) 100 = 17,4%

- Nhật Bản: 5057,8 : 84679,9 \(\times\) 100 = 6%

Nhận xét: Các nền kinh tế lớn nhất thế giới chiếm khoảng 66,2% trong tổng GDP của thế giới. Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng GDP cao nhất với 24,7%, tiếp đến là Liên minh Châu Âu (18,1%), Trung Quốc (17,4%) và Nhật Bản chiếm tỉ trọng GDP thấp nhất với 6%.

6 tháng 11 2023

Tham khảo:
loading...
- Nhận xét: Nhìn chung EU chiếm tỉ trọng cao trong xuất khẩu của thế giới năm 2020, cao hơn các trung tâm kinh tế khác, cụ thể:

+ EU chiếm tỉ trọng cao nhất trong xuất khẩu của thế giới năm 2020, đạt tới 31%.

+ Tiếp đó đứng thứ 2 là Trung Quốc với 12,7%

+ Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng khá cao trong xuất khẩu thế giới, đạt 9,2%.

+ Thấp nhất là Nhật Bản, chỉ chiếm 3,3% trong tỉ trọng xuất khẩu thế giới.

11 tháng 3 2018

EU, USA, Nhật Bản có những điểm giống nhau và khác nhau giữa ba chỉ số dân số, tổng GDP và giá trị xuất khẩu.

EU, USA, Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.

   - Giống nhau:

      + Ba trung tâm lớn nhất về dân số, kinh tế thế giới.

      + Những thay đổi về chính trị, kinh tế của ba trung tâm này đều ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến kinh tế - xã hội xã hội thế giới.

   - Khác nhau:

      + Dân số: EU: 459,7 triệu người (đông nhất), USA: 296,5 triệu người, Nhật Bản: 127,7 triệu người.

      + Tổng GDP: EU: 12.690,5 tỉ USD (lớn nhất), USA: 11.667,5 tỉ USD, Nhật Bản: 4.623,4 tỉ USD.

      + Trị giá xuất khẩu so với thế giới: ba trung tâm chiếm gần 53% (trong đó EU: 37,7%).

12 tháng 1 2023

 - GDP của EU (15 625 tỉ USD) lớn hơn so với Trung Quốc (14343 tỉ USD),Nhật Bản (5082 tỉ USD)

- GDP của EU thấp hơn so với Hoa Kỳ(21428 tỉ USD) , thế giới (87799 tỉ USD).

28 tháng 5 2018

Nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004, tỉ trọng GDP của Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế giới tăng từ 1,93% năm 1985 lên 4,03% năm 2004, tăng đều.

Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

3 tháng 7 2019

Hướng dẫn: EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên và sử dụng một đồng tiền chung (ơ-rô). Nhờ những thành công này, EU đã trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới.

Đáp án: D

2 tháng 11 2017

      + Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

  Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

- Nhận xét:

      + Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

17 tháng 4 2022

C.Biểu đồ cột ghép.

21 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014.

Đáp án: B

24 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu

+Tính cơ cu:

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm phân theo ngành kinh tế năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn ( r P B , r M T , r P N )

-Vẽ:

Biểu đồ th hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của các vùng kinh tế trọng diêm nước ta năm 2007

b) Nhận xét

-Trong cơ cu GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có cơ cu GDP tiến bộ, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ cao, tỉ trọng nông, lâm, thuỷ sản thp. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có tỉ trọng nông,lâm , thuỷ sn còn cao

-Nguyên nhân: do các vùng kinh tế trọng điểm hội tụ đầy đủ các thế mạnh, có khả năng thu hút các ngành mi về công nghiệp và dịch vụ, tp trung chủ yếu vào phát triển công nghiệp, dịch vụ tạo hạt nhân cho sự chuyn dịch cơ cu kinh tế của nước ta.