Dựa vào lược đồ 19.4, 19.5 và thông tin trong bài, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động và trận Chi Lăng- Xương Giang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trận Tốt Động - Chúc Động: Tháng 10 - 1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân lên 10 vạn. Ngày 7 - 11 - 1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ. Quân ta phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. Kết quả: tiêu diệt 5 vạn binh, bắt sông 1 vạn, Vương Thông chạy về Đông Quan, quân ta giải phóng nhiều châu, huyện.
Trận Chi Lăng - Xương Giang: Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo tiến vào nước ta: đạo chủ lực do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo ra theo hướng Hà Giang. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung tiêu diệt viện binh của Liễu Thăng trước. Ngày 8 - 10, quân ta phục kích ở ải Chi Lăng, Liễu Thăng tử trận. Phó tướng Lương Minh lên thay, tiến xuống Xương Giang, bị nghĩa quân ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt địch ở Xương Giang. Mộc Thạnh hoảng sợ, vội rút quân về nước. Ngày 10-12-1427, Vương Thông mở hội thề Đông Quan. Ngày 3-1-1428, quân Minh rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù
Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta. Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng. Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử. Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc. Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Refer
2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10-1427)
* Kế hoạch của địch:
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
* Kết quả:
- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
câu 1 :* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện. Trận chi lăng - xương giang
Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.
Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.
- Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động:
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.1.Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Trận Tốt Động-Chúc Động:
Ngày 7 tháng Mười cánh quân Lý Triện, Đỗ Bí đánh Vương Thông ở các trại ngoài Cổ Sở. Quân Minh đã phục binh sẵn, đan tre làm lá chắn, bên trong gài chông sắt, giả cách vứt lá chắn bỏ chạy. Voi của nghĩa quân giẫm lên, trúng phải chông sắt, quân ta thất lợi, phải tạm lui. Lý Triện, Đỗ Bí tự liệu không thể chặn được mới phá hủy doanh trại cũ, thu quân giữ nơi hiểm yếu, cáo cấp trước với cánh quân Đinh Lễ, Trương Chiến, Nguyễn Xí.
Cánh quân Đinh Lễ, Nguyễn Xí, Trương Chiến đã bí mật mai phục tinh binh ở Thanh Đàm để đợi quân Minh, được tin báo của Lý Triện, bèn đang đêm đem hơn 3 nghìn quân tinh nhuệ và 2 thớt voi đến cứu, hội quân ở Cao Bộ, chia quân phục sẵn ở các chổ hiểm yếu. Nhân bắt được gián điệp của quân Minh, tra hỏi biết được quân Minh định đặt súng phía sau nghĩa quân Lam Sơn.
Sách Khâm định Việt sử thông giám chép rằng:Bắt được gián điệp của địch, ta biết Thông đã tiến đóng ở Ninh Kiều, ngầm cho kỳ binh tiền nhanh đến phía sau quân Triện, còn chính binh của Thông sẽ vượt sông tiến lên phía trước. Chúng hẹn nhau hễ nghe tiếng súng pháo nổ, thì các mũi quân địch cùng lúc đánh khép lại.
Đinh Lễ và Lý Triện dùng luôn kế của quân Minh, hạ lệnh cho các quân nghe tiếng súng nổ vẫn nằm im không được nhúc nhích. Quân Minh cho là không có quân, đi theo đường tắt tới, nổ súng rồi đem toàn bộ quân tiến sâu vào.
Đến cách sông Yên Duyệt vài dặm thì phục binh nghĩa quân ba mặt đều xông lên, hăng hái đánh vào các xứ Tốt Động, Chúc Động, phá tan quân Minh, chém Thượng thư Trần Hiệp, Nội quan Lý Lượng và 5 vạn quân Minh. Quân Minh chết đuối rất nhiều, nước sông ở Ninh Kiều do vậy mà tắc nghẽn. Bắt sống hơn 1 vạn người, thu được ngựa, quân tư, khí giới, xe cộ nhiều không kể xiết. Phương Chính theo đường bến Cổ Sở trốn về. Vương Thông, Mã Kỳ chỉ thoát được thân, chạy về thành Đông Quan.
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Tham khảo
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
* Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động
- Tháng 11 - 1426, Vương Thông chỉ huy viện binh kéo đến Đông Quan, mở cuộc tấn công đánh vào Cao Bộ (Chương Mỹ, Hà Nội), nơi quân chủ lực Lam Sơn đóng giữ.
- Nghĩa quân bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động
- Quân Minh rơi vào trận địa, bị phục kích, tổn thất nặng nề.- Nghĩa quân thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện
* Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang
- Tháng 10 - 1427, vua Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia thành 2 ngả, tiến vào nước ta cứu viện cho Vương Thông.
- Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của nghĩa quân
- Liễu Thăng bị chém đầu.
- Số quân còn lại rút chạy về Xương Giang, cũng bị truy đuổi và tiêu diệt.
- Nghe tin Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã cho quân rút về nước