Xác định số chỉ đo trọng lượng của các quả cân trong Bảng 2.1 khi chúng được đưa lên bề mặt Mặt Trăng. Lấy gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng là 1,6 m/s2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng là:
\(P = m.g = 70,0.1,60 = 112N\)
b)
Ta có:
- Lực nâng của động cơ: \({F_n} = 500N\)
- Lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị: P = 112 N
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
- Tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị là:
\(F = {F_n} - P = 500 - 112 = 388N\)
c)
Gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{388}}{{70}} = 5,53\left( {m/{s^2}} \right)\)
Ta có:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\ \Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2\cdot l}{T^2}=1,6m/s^2\)
Đáp án đúng là C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần.
Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do. Trên Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do là 1,6 m/s2, gần 1/6 so với Trái Đất (9,8 m/s2). Khi nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trăng lên sao Hỏa, gia tốc rơi tự do sẽ tăng lên gần 6 lần so với Mặt Trăng, tương đương với gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Do đó, trọng lượng của nhà du hành sẽ tăng xấp xỉ 6 lần, trong khi khối lượng của vật không thay đổi.
Ta có: g = 1,6 m/s2
+ 1 quả cân: P = 0,05.1,6 = 0,08 (N)
+ 2 quả cân: P = 0,10.1,6 = 0,16 (N)
+ 3 quả cân: P = 0,15.1,6 = 0,24 (N)
+ 4 quả cân: P = 0,20. 1,6 = 0,32 (N)
+ 5 quả cân: P = 0,25.1,6 = 0,40 (N).