Em có nhận xét gì về đề nghị tạm hòa với quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn
2) Nguyễn Chích
1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn
2) Nguyễn Chích
- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước.
Lê Lợi xin tạm hòa với quân Minh vì nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải 3 lần phải rút lên núi Chí Linh( thiếu binh lính, lương thực, vũ khí...) và ông mong muốn sẽ triêu tập được nhiều nghĩa sĩ tài giỏi khác để chống quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước. Quân Minh chấp nhận lời tạm hòa của Lê Lợi vì quân Minh muốn mua chuộc Lê Lợi và nhiều vị tướng, quân sư khác như Nguyễn Trãi,...xong không mua chuộc được họ năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đẩu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đẩu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
-Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- nghĩa quân có tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ
-Nguyên nhân quân Minh thua là do không am hiểu địa hình, chiến thuật quân ta rất mưu mẹo, và quân Minh đem quân qua đánh với thái độ khinh thường quân ta, nên quân Minh thất bại.
3.Vì chúng không hiểu địa hình nên khó tấn công, đồng thời cũng muốn đề nghị tạm hòa để mua chuộc Lê Lợi, khiến người dân sợ quân Minh
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Nhưng nghĩa quân với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chiuh đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh cực kì khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét, có những lúc bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa....Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hy sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân từ 1418 đến 1423: Dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ
Trước tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh , vượt qua bao khó khăn gian khổ của nghĩa quân, mặc dù mạnh hơn ta nhưng quân Minh không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.
Đề nghị tạm giảng hòa của nghĩa quân Lam Sơn là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. Vì: so sánh lực lượng giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân Minh có sự chênh lệch rất lớn:
+ Quân Minh lực lượng đông đảo, có ưu thế hơn về vũ khí chiến đấu.
+ Nghĩa quân Lam Sơn có lực lượng mỏng, còn thiếu thốn vũ khí, lương thực, chiến thuật chiến đấu chưa thật sự chắc chắn.
=> Do đó, nếu tiếp tục chiến đấu bằng quân sự, nghĩa quân Lam Sơn có khả năng bị thất bại, thậm chí bị triệt tiêu tối đa. Chính vì vậy, nghĩa quân Lam Sơn cần tạm giảng hòa để tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng, luyện tập nhiều hơn nhằm sẵn sàng chiến đấu ở thời gian tới. Và cũng không nên xem đây là đầu hàng hay chịu thua, lép vế. Chỉ là ở tình thế lúc đó, nếu không làm thế, sự tổn thất nặng nề về lực lượng sẽ khiến quân ta yếu thế và mãi cũng khó mà chiến thắng được quân Minh.
#POPPOP
Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
Việc đề nghị tạm hòa với quân Minh cho thấy sự sáng suốt, "biết mình biết địch", tạm hòa để chờ cơ hội phản công.