Hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Đại Việt thời Trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:
- Đứng đầu nhà nước là vua.
- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.
- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể.
- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”.
- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.
Tình hình giáo dục thời Trần:
+ Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
+ Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
Tham khảo
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Tham khảo:
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
a/ Tình hình kinh tế thời Lý
- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.
- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.
- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.
b/ Tình hình xã hội
- Xã hội gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… có nhiều đặc quyền.
+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất, nô tì có địa vị thấp kém nhất.
- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.
tình hình chính trị :
- Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền
- Quân đội : Gồm quân triều đình , quân địa phương , quân của vương truyền quý tộc và các đội dân binh
+ Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
- Luật pháp : 1341 ban hành bộ " Quốc triều hình luật "
- Chính sách đối nội đối ngoại :
+ tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi
+ quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp , ...
tình hình xã hội :
- Quý tộc , nhân dân lao động , thợ thủ công , thương nhân nông nô và nô tì
`=>` Xã hội có sự phân hóa sâu sắc
tôn giáo :
- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng
- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng tong triều đình
- Vua , quý tộc và nhân dân Sùng đạo Phật
- Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.
- Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế. Nhiều nhà nho được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,…
- Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Đặc biệt, thời kì này, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài
- Sự ra đời: Từ cuối thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ đã xâm nhập, chiếm miền Bắc Ấn Độ và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206).
- Chính trị:
+ Nhà vua có quyền lực cao nhất.
+ Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính đứng đầu bởi các tướng lĩnh Hồi giáo. Các tín đồ Hindu giáo chỉ được giữ các chức vụ không quan trọng.
+ Nhà vua Hồi giáo còn tiến hành xâm chiếm các tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.
- Xã hội:
+ Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo đã làm bùng nổ những bất bình trong nhân dân.
+ Mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình.
- Ở Trung ương:
+ Củng cố chế độ trung ương tập quyền, thi hành chính sách cai trị khoan hòa, gần gũi với dân chúng.
+ Nhiều tôn thất họ Trần nắm giữ các chức vị trọng yếu trong triều, ở các địa phương và được phép lập thái ấp.
+ Chế độ Thái Thượng hoàng, nhường ngôi vua cho con, cùng quản lý đất nước. Đây thực chất là chế độ “2 vua”, quyền lực trên thực tế vẫn nằm trong tay Thái Thượng hoàng.
+ Thi hành chính sách hôn nhân nội tộc
+ Quân đội được hoàn thiện gồm, tiếp tục thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Lập thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện,… và một số chức quan khác như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...
- Ở địa phương:
+ Cả nước chia thành 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương phổ biến là xã, do xã quan đứng đầu.
+ Nhà Trần tăng cường quản lý các địa phương, nhất là các khu vực miền núi và biên viễn.
- Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
- Nhà Trần thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu với các vương triều phương Bắc. Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,… đều tiến cống, thiết lập quan hệ bang giao và buôn bán với Đại Việt.