Đọc thông tin và quan sát hình 22.1, hãy trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực.
– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.
– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất.
+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.
– Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép phát hiện ra lục địa Nam Cực.
– Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy Boóc-rơ-grê-vim đặt chân tới lục địa Nam Cực.
– Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới điểm cực Nam của Trái Đất.
+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc ở các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp nơi trên châu lục này.
+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực:
- Địa hình: độ cao trung bình lớn nhất trên Trái Đất. Đại bộ phận lãnh thổ bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
- Khoáng sản: giàu có (than, sắt, dầu mỏ).
- Khí hậu: lạnh nhất, nhiều gió bậc nhất và khô nhất trên Trái Đất.
- Thực vật rất nghèo nàn. Ven lục địa, trên các đảo và vùng biển xung quanh có nhiều loài động vật chịu được lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi,…
REFER
- Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu muộn nhất.
- Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
- Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây.
Tham khảo:
- Phát hiện ra vào cuối thế kỉ XIX, nhưng đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân đến
- Từ năm 1975, việc nghiên cứu được phát triển mạnh mẽ các nước Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản... xây dựng các trạm nghiên cứu
- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực" vì mục đích hòa bình và không phân chia lãnh thổ
Đọc thông tin và quan sát hình 22.1 và quả Địa Cầu, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.
Đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực:
- Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Nằm chủ yếu trong vòng cực Nam (66⸰33’N), được bao bọc bởi Nam Đại Dương.
Tham khảo:
Vị trí địa lí: nằm chủ yếu trong vòng cực Nam (66°33’) được bao bọc bởi Nam Đại Dương, có diện tích 14,1 triệu km2, là châu lục rộng thứ tư thế giới
Tham khảo:
Châu Phi có nhiều di sản được Ủy ban Di sản Thế giới (WHC) công nhận. Đây là các di sản lịch sử về kiến trúc, điêu khắc, khảo cổ,… có giá trị nổi bật toàn cầu.
Các di sản được tôn vinh mang lại giá trị về văn hóa, thẩm mĩ và có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả năng thu hút khách du lịch.
Giá trị và ý nghĩa của các di sản lịch sử của châu Phi:
Các di sản lịch sử được tôn vinh mang lại giá trị văn hóa, thẩm mỹ và có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả năng thu hút du lịch.
Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu:
- Đô thị hóa diễn ra sớm:
+ Những đô thị đầu tiên xuất hiện ở châu Âu vào thời kì cổ đại, phát triển trong thời kì trung đại.
+ Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XVIII gắn liền với sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh.
+ Nhiều đô thị ở châu Âu kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội thế giới như: Luân-đôn, Pa-ri,…
- Mức độ đô thị hóa cao:
+ Năm 2019, châu Âu có tỷ lệ dân thành thị là 74,3% trong tổng số dân, với hơn 50 thành phố trên 1 triệu dân.
+ Các quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao: Bỉ, Hà Lan, Ai-xơ-len, Lúc-xăm-bua, Anh, Đan Mạch, Thụy Điển.
- Đô thị hóa đang mở rộng:
+ Điều kiện sống của người dân giữa các thành phố không có khoảng cách lớn.
+ Dân thành thị có xu hướng chuyển từ trung tâm thành phố ra vùng ngoại ô, từ các thành phố lớn về các thành phố vệ tinh.
=> Mô hình đô thị làng quê đang ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia châu Âu.
Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở châu Âu:
- Vai trò của rừng ở châu Âu: Vai trò quan trọng đối với môi trường, sự phát triển kinh tế, có ý nghĩa văn hóa, lịch sử.
- Hiện trạng rừng:
+ Toàn châu lục có khoảng 39,7% tổng diện tích đất có rừng bao phủ.
+ Biến đổi khí hậu và nhu cầu gỗ tăng cao ở nhiều quốc gia => suy giảm diện tích rừng tự nhiên.
- Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững:
+ Tất cả các quốc gia ở châu Âu đều thực hiện luật bảo vệ rừng.
+ Năm 2015, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra “Chiến lược rừng” nhằm phục hồi các hệ sinh thái rừng. EU đã chi 82 tỉ Ơ-rô để trồng mới và phục hồi các hệ sinh thái rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để kiểm soát và ngăn ngừa cháy rừng.
+ Áp dụng nhiều biện pháp trong khai thác gỗ như: quy định những vùng được phép khai thác, dán nhãn sinh thái lên các cây gỗ được khai thác nhằm đáp ứng nguyên tắc “đúng cây, đúng nơi, đúng mục đích”.
Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu:
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: Châu Âu có cơ cấu dân số già.
+ Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi thấp và có xu hướng giảm. Năm 2019, tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi chiếm 16,1% (giảm 4,4% so với năm 1990).
+ Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên cao và có xu hướng tăng. Năm 2019, tỉ lệ dân số trên 65 tuổi chiếm 18,6% (tăng 6,0% so với năm 1990).
- Cơ cấu dân số theo giới tính: Tỉ số giới nữ nhiều hơn nam giới. Năm 2019, trung bình cứ 100 nữ thì có 93,4 nam.
- Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn (cao): Năm 2019, châu Âu có tỷ lệ nhập học các cấp trên 83% trong tổng số dân, số năm đến trường cao.
Tham khảo:
- So với các châu lục khác, nơi đây được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất, vào cuối thế kỉ XIX.
- Đầu thế kỉ XX, đặt chân lên được lục địa Nam Cực mới có một số nhà thám hiểm.
- Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện từ năm 1957. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây
- Nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực vào năm 1959.
- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.
- Hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên ỏ Châu Nam Cực, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.
Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực:
- Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác (cuối thế kỉ XIX).
- Đầu thế kỉ XX, một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa Nam Cực.
- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học tại đây.
- Năm 1959, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam Cực nhằm đảm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
- Đến năm 2020, có 53 quốc gia tham gia Hiệp ước, trong đó có 29 quốc gia tham vấn.
- Châu Nam Cực hiện không có dân cư sinh sống thường xuyên, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 1000 đến 5000 nhà khoa học và khách du lịch đến đây.