Hãy giới thiệu một vương triều ở Ấn Độ thời phong kiến cho thầy cô và bạn bè cùng lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
- Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.
* Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
- Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ lập ra Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đê – li gọi là Vương triều Hồi giáo Đê li.
- Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Ấn độ theo Hin- đu giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
- Ở Ấn Độ, một yếu tố văn hoá mới – Hồi giáo được du nhập vào, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống.
- Thực tế, Hồi giáo vẫn không hề chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin-đu giáo và Ấn độ giáo. Tuy nhiên nó đã đứng chân được, ảnh hưởng tới phong cách riêng biệt của một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.
- Cũng từ Ấn Độ, Hồi giáo được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, ở Đông Nam Á.