K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì Tam giác `ABC` cân tại A

`=> AB = AC ; `\(\widehat{ABM} =\widehat{ACM}\)

Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AB = AC (CMT)`

\(\widehat{ABM} = \widehat{ACM}\) `(CMT)`

\(\widehat{AMC} =\widehat{AMB} =90^0 \) 

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-gn)`

`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

Xét Tam giác `ABE` và Tam giác `ACE` có:

`AB = AC (CMT)`

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `(CMT)`

AE chung

`=>` Tam giác `ABE =` Tam giác `ACE (c-g-c)`

`=>` \(\widehat{EBA}=\widehat{ECA}\) (2 góc tương ứng).

loading...

10 tháng 1 2023

lâu ko về hoc24 h nhìn khác :)))

20 tháng 2 2021

image

Chúc bạn học tốt

a) Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: MB=MC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

c) Xét ΔDMB vuông tại D và ΔEMC vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDMB=ΔEMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DM=EM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

1 tháng 3 2020

a,Ta có:
 \(AH\perp BC\) nên \(\widehat{AHB}\) +90 độ.
Vì M là tia đối của HA nên \(\widehat{MHB}\)= 90 độ.
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\)có
AH = MH (gt)
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{MHB}\) (= 90 độ )
BH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\)( c.g.c )

b,Xét \(\Delta AHCv\text{à}\Delta MHC\)Ta có:

AH = HM (gt)

\(\widehat{AHC}\)\(\widehat{MHC}\)(= 90 độ)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta MHC\)( c.g.c)

\(\Rightarrow\)AC=CM ( t/ứ)

Mà AC = CN (gt) và CM = AC (cmt)

nên CM = CN

\(\Rightarrow\Delta CMN\)cân 

8 tháng 1 2022

( Hình bạn tự vẽ giúp mình nha )

a) Xét △ ABM và △ ACN có

          AB = AC

          BM = CN

         \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

⇒ △ ABM = △ ACN ( c - g - c )

⇒ AM = AN ( hai cạnh tương ứng )

Suy ra: △ AMN cân tại A

b) Xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CNF ta có:

         MB = CN

         \(\widehat{EMB}=\widehat{CNF}\)   ( vì △ AMN cân tại A )

⇒ △ BME = △ CNF ( ch - gn )

c) Vì △ BME = △ CNF ( cmt )

⇒ ME = CF

⇒ EA = FA  

Xét tam giác vuông EAO và tam giác vuông AOF ta có:

          AE = FA

          AO cạnh chung

⇒ △ EOA = △ FOA ( ch - cgv )

⇒ \(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\)

Hay AO là tia phân giác góc \(\widehat{MAN}\)

d) Ta có:     EO ⊥ AM

                   MH ⊥ AM

⇒ EO // MH

Lại có:    \(\widehat{AOE}=\widehat{AHM}\) ( cùng phụ \(\widehat{EAO}\) )

Từ đó suy ra:    A, O, H thẳng hàng

a: Xét tứ giác APNQ có

góc APN=góc AQN=góc PAQ=90 độ

nên APNQ là hình chữ nhật

=>AN=PQ

b: AQNP là hình chữ nhật

nên AN cắt QP tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của QP và AN

ΔAMN vuông tại M

mà MI là trung tuyến

nên MI=AN/2=PQ/2

Xét ΔMPQ có

MI là trung tuyến

MI=PQ/2

Do đó: ΔMPQ vuông tại M

4 tháng 4 2016

hình như là bạ ghi đề sai òi nhỉ