K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Gọi thời gian vòi 1 chảy được 1/2 bể là t 

=> thời gian vòi 2 chảy được 1/2 bể là (t +6)

Theo bài ra ta có: 40.t=30(t+6) <=>40t=30t+180 => t=180:10=8 (phút)

=> Dung tích bể là: 40.t.2=40.8.2=640 (lít)

ĐS: 640 (lít)

4 tháng 8 2017

tatrunghieu                                 :) bài này mới làm hồi nãy

Hai bể nước có dung tích bằng nhau. Người ta mở hai vòi nước, mỗi vòi chảy vào một bể. Vòi 1 một phút chảy được 40 lít, vòi 2 một phút chảy được 30...- Trường Toán Trực tuyến Pitago – Giải pháp giúp em học toán vững vàng!


(Khi vòi thứ nhất đã làm đầy hồ thì vòi thứ hai còn tiếp tục thêm 600 lít nữa có nghĩa là cùng một thời gian để cho vòi thứ nhất đầy hồ thì vòi thứ hai chảy ít hơn 600 lít) 

Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là; 
40 -30 = 10 (lít) 
Cùng một dung tích của cái bể đó thì vòi thứ nhất chảy mất 1 thời gian là: 
600:10 = 60 phút. 
(Mỗi phút thì vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 10 lít vậy chảy nhiều hơn 600 lít thì mất một thời gian phút là 60) 
Suy ra dung tích của bể 
60 x 40 = 2400 lít.
                       Đ/S:

Câu hỏi của Đặng Tùng Lâm - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath 
 
4 tháng 8 2017

nói chung là 2400 nha bn

4 tháng 8 2017

❤Võ Đức Hòa❤

Hai bể nước có dung tích bằng nhau. Người ta mở hai vòi nước, mỗi vòi chảy vào một bể. Vòi 1 một phút chảy được 40 lít, vòi 2 một phút chảy được 30...- Trường Toán Trực tuyến Pitago – Giải pháp giúp em học toán vững vàng!


(Khi vòi thứ nhất đã làm đầy hồ thì vòi thứ hai còn tiếp tục thêm 600 lít nữa có nghĩa là cùng một thời gian để cho vòi thứ nhất đầy hồ thì vòi thứ hai chảy ít hơn 600 lít) 

Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là; 
40 -30 = 10 (lít) 
Cùng một dung tích của cái bể đó thì vòi thứ nhất chảy mất 1 thời gian là: 
600:10 = 60 phút. 
(Mỗi phút thì vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 10 lít vậy chảy nhiều hơn 600 lít thì mất một thời gian phút là 60) 
Suy ra dung tích của bể 
60 x 40 = 2400 lít.
                       Đ/S:

Câu hỏi của Đặng Tùng Lâm - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath 
4 tháng 8 2017

2400 lit nhe bn 

4 tháng 8 2017

 Hai bể nước có dung tích bằng nhau. Người ta mở hai vòi nước, mỗi vòi chảy vào một bể. Vòi 1 một phút chảy được 40 lít, vòi 2 một phút chảy được 30 lít. Người ta cho hai vòi chảy cùng một lúc vào hai bể. Khi vòi 1 chảy đầy bể thì vòi 2 còn phải chảy 600 lít nữa mới đầy bể. Tính dung tích mỗi bể.

Toán lớp 3

bài làm

có 2 cách

(Khi vòi thứ nhất đã làm đầy hồ thì vòi thứ hai còn tiếp tục thêm 600 lít nữa có nghĩa là cùng một thời gian để cho vòi thứ nhất đầy hồ thì vòi thứ hai chảy ít hơn 600 lít) 

Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là; 
40 -30 = 10 (lít) 
Cùng một dung tích của cái bể đó thì vòi thứ nhất chảy mất 1 thời gian là: 
600:10 = 60 phút. 
(Mỗi phút thì vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 10 lít vậy chảy nhiều hơn 600 lít thì mất một thời gian phút là 60) 
Suy ra dung tích của bể 
60 x 40 = 2400 lít.

cách 2

Gọi t là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy hồ ( tính bằng phút ) . 
Dung tích của hồ sẽ là 40 x t . 
Vòi thứ 2 trong t phút thì chảy gần đầy ( chỉ còn 600lit ) 
=> 40 x t - 30 x t - 600 = 0 
=> t = 60 
=> Dung tích hồ là 40 x 60 = 2400 lit .

5 tháng 12 2021

Bài giải

Cách 1 : Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút

Tổng số lít nước của vòi I và vòi II chảy trong 1 phút là : 

( 24  x 2 ) + ( 18 x 2 ) = 84 ( l )

Sau 75 phút nữa cả hai vòi chảy được số lít nước vào bể là :

84 x 75 = 6300 ( l )

Đáp số : 6300 l nước

Cách 2 : Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút

Trung bình sau 75 phút cả hai vòi chảy được số lít nước là :

( 24 + 18 ) x 75 = 3150 ( l )

Tổng số lít nước cả hai vòi chảy vào bể là :

'3150 x 2 = 6300 ( l )

Đáp số : 6300 l nước

Chúc bạn học tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2023

Lời giải:
Đổi 4h48'=4,8h

Trong 1 giờ 2 vòi cùng chảy được: $\frac{1}{4,8}$ bể 

Theo bài ra thì trong 1 giờ vòi II chảy được 1 lượng nước bằng 2/3 vòi I.

Trong 1 giờ vòi II chảy: $\frac{1}{4,8}: (2+3).2=\frac{1}{12}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi I chảy: $\frac{1}{4,8}:(2+3).3=\frac{1}{8}$ (bể)

Vòi I chảy đầy bể sau: $1: \frac{1}{8}=8$ (giờ)

Vòi II chảy đầy bể sau: $1: \frac{1}{12}=12$ (giờ)

Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể

y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể

(Điều kiện: x>3; y>3)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)(1)

Vì khi mở vòi 1 trong 20' và mở vòi 2 trong 30' thì cả hai vòi chảy được 1/8 bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2y}=\dfrac{1}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{9}\\\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{72}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi 1 cần 4 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể