Đốt cháy 5.4g nhôm trong khí oxi dư thu được nhôm axit (Al2O3) A/ viết phương trình phản ứng xảy ra PTHH: 4 Al + 3 O2 ---> 2 Al2O3 B/ tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc C/ tính khối lượng nhôm oxit tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c, Có lẽ đề cho 0,112 chứ không phải 0,1121 bạn nhỉ?
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,005}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{300}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{300}.102=0,34\left(g\right)\)
a: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
c: \(n_{Al}=\dfrac{2.4}{24}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0.05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.05\cdot96=1.92\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)
a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.
b)0,12 0,09 0,06
\(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)
c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
_____0,4____0,3___0,2 (mol)
b, \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) \(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
b)
\(n_{Al} = \dfrac{21,6}{27} = 0,8(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,4.102 = 40,8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 13,44.5 = 67,2(lít)\)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)