cho tg ABC vuông tại A, có AB = AC . gọi K là trung điiểm của BC .a, cm tg AKB= AKC và AK vuông góc BC ....b, từ C kẻ đường vuông góc vs BC , nó cắt AB tại E ...c, Kẻ EM vuông góc DC(M thuộc DC) và AN vuông góc DF (N thuộc DF) . Gọi I là giao điểm của AN và EM. Cm 3 điểm B,D,I thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét góc ACx là góc ngoai tam giac ABC=>C2=B
XET 2 tam giac vuông ABC va ACE
B=C2
AC là cach chung
=> tam giac ABC=ACE
=>BE=CE
(nhớ **** nhé, kết bạn với mình đi rồi có bài nào khó minh giúp cho)
a/ Ta có: AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung
=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)
Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A
mà K là trung điểm của BC
=>> AK là đường trung trực của tg ABC
=> AK\(\perp\) BC
b/ Ta có: EC \(\perp BC\) (gt) và AK\(\perp BC\) (cmt)
=>> EC // AK
c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A
=> \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) = 45 độ
=> tg AKB vuông cân tại B => \(\widehat{KBA}=\widehat{BAK}\) (1)
Ta có: EC // AK (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\) (2)
Từ (1) vả (2) => \(\widehat{KBA}=\widehat{BEC}\)
=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB
a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC, ta có:
AK là cạnh chung
KB = KC (vì K là trung điểm của BC)
AB = AC (gt)
Suy ra: Tam giác AKB = Tam giác AKC (c-c-c)
Vì tam giác AKB = Tam giác AKC (cmt)
Nên góc AKB = góc AKC (2 cạnh tương ứng)
mà góc AKB + góc AKC = 1800 (Kề bù)
Suy ra \(AK\perp KC\)hay \(AK\perp BC\)
b) Ta có \(AK\perp BC\)
\(EC\perp BC\)
Suy ra: \(AK//EC\)(Từ vuông góc đến song song)
c) Xét tam giác CEA và tam giác CBA, ta có
Góc CEA = Góc CBA (=900) (vÌ Góc CEA + góc CBA = 1800, KỀ BÙ)
CA chung
Góc A = Góc C (=900)
Suy ra: Tam giác CEA = Tam giác CBA (g-c-g)
Nên CE = CB (2 cạnh tương ứng)
Vậy......
~Hok tốt nha Nguyễn thái bình ~~
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
b: AK⊥BC
EC⊥BC
Do đó: AK//EC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
=>ΔAKB=ΔAKC
=>góc AKB=góc AKC=180/2=90 độ
=>AK vuông góc BC
b: AK vuông góc BC
CE vuông góc CB
=>AK//CE
Xét ΔCEB vuông tại C có góc B=45 độ
nên ΔCEB vuông cân tại C
=>CE=CB
c: AK=1/2CE(do AK là đường trung bình của ΔCEB)
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔABK=ΔACK
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
KB=KC
AK chung
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
=>góc AKB=góc AKC=90 độ
=>AK vuông góc với BC