K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật:

\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Vận tốc của vật sau 6s là:

\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)

c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)

d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:

\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Độ lớn lực kéo: 

\(F=m.a+F_{ms}=m.a+\mu mg=50\cdot0,5+0,1\cdot50\cdot10=75N\)

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=6+3\cdot2=12N\)

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0
22 tháng 12 2022

Nhờ mọi người giải giùm ạ, em cảm ơn

20 tháng 12 2020

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

17 tháng 11 2021

a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)

Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N

b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)

Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)

Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s

18 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F\cdot F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu mg=3\cdot2+0,2\cdot3\cdot10=12N\)

Nếu bỏ qua ma sát quãng đường vật đi đc là:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2^2=4m\)

1 tháng 6 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)