K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có \(S=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)

 \(\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}=\dfrac{0,056.1.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=2m\)

19 tháng 4 2019

Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

20 tháng 2 2018

Chọn A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau

2 tháng 11 2017

Chọn B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.

19 tháng 7 2021

Tóm tắt :

l1 = 4m

R1 = 2Ω

R2 = 20Ω

l2 = ?

                               Ta có : \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

                                    Hay \(\dfrac{4}{l_2}=\dfrac{2}{20}\)

                                   ⇒ l2 = \(\dfrac{4.20}{2}=40\) (m)

                                    ⇒  Chọn câu D

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 7 2019

mik giải bài này theo 2 cách ạ :3

Tóm tắt 

\(l_1=24m;R_1=15\Omega;S_1=0,2mm^2\)

\(l_2=30m;R_2=10\Omega;S_2=?\)

Cách 1 (dài)

Giả sử chọn dây dẫn 3, sao cho cùng vật liệu và \(l_2=l_3;S_1=S_3\)

Ta có : 

\(\frac{l_1}{l_3}=\frac{R_1}{R_3}\Rightarrow\frac{24}{30}=\frac{15}{R_3}\)

\(\Rightarrow R_3=18,75\left(\Omega\right)\)

Ta lại có :

\(\frac{S_2}{S_3}=\frac{R_3}{R_2}\Rightarrow\frac{S_2}{0,2}=\frac{18,75}{10}\)

\(\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)

Cách 2 :

có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài, nghịch vs tiết diện

=> \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{l_1}{l_2}\cdot\frac{S_2}{S_1}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{10}=\frac{24}{30}\cdot\frac{S_2}{0,2}\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)

1 tháng 10 2021

<tự tóm tắt>

Chiều dài của dây

\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{330\cdot2,5\cdot10^{-6}}{2,8\cdot10^{-8}}=29464,28571\left(m\right)\)

15 tháng 2 2019

+ Dự đoán: Nếu tiết diện tăng gấp hai hoặc ba lần thì điện trở của dây giảm hai hoặc ba lần: R2 = R/2 và R3 = R/3

+ Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây tăng bao nhiêu lẩn thì điện trở của nó giảm bấy nhiêu lần.

Từ đó suy ra điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch vớí tiết diện của nó.

Hệ thức liên hệ: Giải bài tập Vật lý lớp 9

15 tháng 11 2021

Có biết công thức tính điện trở(R) trong Vật lý chưa mà hỏi?

15 tháng 11 2021

Hai dây dẫn cùng chiều dài \(l\) và cùng làm một vật liệu \(\rho\)

Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Tiết diện dây thứ nhất: \(S_1=a^2\)

Tiết diện dây thứ hai: \(S_2=\pi\cdot R^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\pi\cdot R^2}{a^2}\)