Nguyên tắc hoạt động của ASEAN? thời gian và cách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
tk
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
* In-đô-nê-xia
*Hoàn cảnh ,thành lập, mục tiêu ,nguyên tắc, hoạt động của ASEAN:
- Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:
+ Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
+ Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.+ Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập (viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
* Mục tiêu và nguyên tắc họat động của tổ chức ASEAN:
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Giữ vững hòa bình và ổn định khu vực.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Giúp đỡ để cùng nhau phát triển
*VN gia nhập vào ASEAN vào tháng 7/1995
*Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau chiến tranh thé giới thứ 2 là: cùng đứng trong 1 tổ chức thống nhất và đi lên xây dựng, pt kinh tế-xã hội của đất nước cũng như khu vực
+ Thời gian gia nhâp:
-Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines,
+ mục tiêu hợp tác theo từng thời gian:
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
+ Nguyên tắc của Hiệp hội:
i) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;
ii) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;
iii) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;
iv) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;
v) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;
vi) Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;
vii) Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;
viii) Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;
ix) Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;
x) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;
xi) Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;
xii) Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;
xiii) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và
xiv) Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.
+ Vai trò, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean
- cơ hội: đẩy mạnh kinh tế, văn hóa và giáo dục,..
+ thách thức:
Dễ bị tụt hậu,..(mình chưa nghĩ ra:))
Thời gian gia nhập: 7 /1995 ( VN tham gia) 1997 (Lào,Mi-an-ma tham gia) 4/1999 (Campuchia kết nạp)
Mục tiêu:Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì và ổn định
Nguyên tắc: - tôn trọng các quyền dân tộc: độc lập , chính quyền , thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
- không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
-giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
-hợp tác cùng phát triển
Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8/8/1967 dựa trên Tuyên bố Bangkok với mục tiêu chính là tăng cường hợp tác và phát triển khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tương hỗ và tương trợ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng và hòa giải.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu tham gia vào quá trình hợp tác khu vực, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác văn hóa, xã hội với các quốc gia thành viên khác. Gia nhập ASEAN cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác và thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và du lịch trong khu vực.
Mục tiêu:
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á: ASEAN cam kết giải quyết mọi mâu thuẫn và xung đột thông qua đối thoại và cách tiếp cận hòa bình.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển và hợp tác kinh tế: ASEAN đã thiết lập một thị trường chung (AEC - ASEAN Economic Community) để tạo điều kiện cho tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác.
- Hợp tác vùng và quốc tế: ASEAN hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác để thúc đẩy hòa bình, an ninh, và phát triển bền vững.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Tôn trọng chủ quyền quốc gia: ASEAN tôn trọng chủ quyền và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Tương tác và đối thoại: ASEAN thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong giải quyết mâu thuẫn và xung đột, thay vì sử dụng vũ lực.
- Nguyên tắc cộng đồng: ASEAN xem xét việc quyết định chung và thực hiện hợp tác như một cộng đồng chung.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu chính là tham gia vào một cộng đồng khu vực với các quốc gia láng giềng để thúc đẩy hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế. Gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam củng cố quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xuất khẩu, và hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. ASEAN cũng cung cấp một nền tảng cho Việt Nam để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á.
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
a: Được thành lập ngày 8/8/1967
b: Việt Nam tham gia Asean vào ngày 28/7/1995