lí do nào khiến các tầng lớp,giai cấp của việt nam có thát độ chính trị khác nhau?
chỉ em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.
=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.
=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.
Tham khảo
- Trước khai thác thuộc địa lần 1, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Trong khai thác thuộc địa lần 1, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm:
+ Giai cấp mới: công nhân.
+ Tầng lớp mới: tư sản và tiểu tư sản.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế khỉ XX, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp:
-Địa chủ phong kiến :
+ Chiếm đoạt ruộng đất
+ Tham nhũng
+ Đặt tô thuế phu dịch nặng nề
+ Coi dân như kẻ thù, đục khoét nhân dân
-Nông dân:
+ Khổ cực
+ Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành, chết nhiều người
+ Sợ quan như cọp