Tìm x sao cho ; \(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=17\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
x-5=-6 ➜x=-1
x-5=-3 ➜x=2
x-5=-2 ➜x=3
x-5=-1 ➜x=4
x-5=1 ➜x=6
x-5=2 ➜x=7
x-5=3 ➜x=8
x-5=6 ➜x=11
Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}
b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng giá trị:
x-1=-15 ➜x=-14
x-1=-5 ➜x=-4
x-1=-3 ➜x=-2
x-1=-1 ➜x=0
x-1=1 ➜x=2
x-1=3 ➜x=4
x-1=5 ➜x=6
x-1=15 ➜x=16
Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
c) x+6 ⋮ x+1
⇒x+1+5 ⋮ x+1
⇒5 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
x+1=-5 ➜x=-6
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
x+1=5 ➜x=4
Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có (x-5)là Ư(6)
\(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
b)Ta có (x-1) là Ư(15)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)
=(x+1)+5\(⋮\) (x+1)
Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)
Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)
1.x=1,06;1,07;1,08;1,08;1,09;,1,10;1,11;1,12;..................................................................9,00
a/ 1,05 < x < 9,1
suy ra x = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
b/ x = 1 ; 3 ; 5 ; 7
c/ x = 3,401 ; 3,402 ; 3,403 ; 3,404 ; 3,405 ; 3,406..........
d/ x = 8
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
a) Để số tự nhiên x là số chẵn và 1,054<x<9,1 thì x = 2; 4; 6; 8
b) Để số tự nhiên x là số lẻ và x < 7,5 thì x = 1; 3; 5; 7
c) Để số thập phân x < 3,4 và x > 3,41 thì x = 3,401; 3.402; 3,403; 3,404; 3,405;...
d) Để x là số tự nhiên lớn nhất và x < 8,1 thì x = 1
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
\(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^x\left[1+\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^x\left(1+\frac{1}{16}\right)=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^x.\frac{17}{16}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^x=16\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^x}=\frac{1}{2^{-4}}\)
\(\Rightarrow x=-4\)